Hỏi một câu chỉ dốt chốc lát. Nhưng không hỏi sẽ dốt nát cả đời ''

Ngày 25 tháng 01 năm 2025

ĐĂNG NHẬP TÀI KHOẢN

Quên mật khẩu ?Đăng kí tài khoản

 » Tài nguyên » Thư viện- Thiết bị- Y tế, Năm học 2020-2021

Y tế

Cập nhật lúc : 21:06 14/06/2017  

Đánh giá y tế trường học năm học 2016-2017


Tên trường : TRƯỜNG THCS ĐIỀN HẢICỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAMĐộc lập –Tự do-Hạnh phúc

                                                                                           Điền Hải,ngày16 tháng 5 năm 2017
ĐÁNH GIÁ CÔNG TÁC Y TẾ TRƯỜNG HỌC(Áp dụng cho các cơ sở giáo dục phổ thông)
I. Thông tin chung1.Tên cơ sở được đánh giá: Trường THCS Điền Hảixã/phường: Điền Hải Quận/huyện: Phong Điền Tỉnh/thành phố:Thừa Thiên Huế2.Tổng số lớp: 12    Tổng số học sinh: 313    Tổng số giáo viên:353.Hình thức đánh giá:     Tự đánh giá : X       Đánh giá của cơ quan quản lý □4.Thời gian:   Ngày 16  tháng  05  năm 2017   
II. Kết quả đánh giáTTNội dung đánh giáĐiểm chuẩnĐiểm đạtICông tác tổ chức và kế hoạch 5.05.01.1.Ban Chăm sóc sức khỏe học sinh2.02.0Có Quyết định thành lập, phân công trách nhiệm các thành viên1.01.0Định kỳ tổ chức họp Ban Chăm sóc sức khỏe và đề ra nhiệm vụ cụ thể cho từng học kỳ (tối thiểu 1 lần/học kỳ)1.01.01.2.Kế hoạch hoạt động YTTH hàng năm và giai đoạn3.03.0Có bản kế hoạch hoạt động YTTH theo năm học được phê duyệt1.01.0Nội dung bản kế hoạch được xây dựng đủ các nội dung về YTTH theo quy định1.01.0Có bố trí kinh phí để thực hiện nhiệm vụ YTTH hàng năm 1.01.0IIBảo đảm các điều kiện về cơ sở vật chất10102.1.Phòng học2.02.0Diện tích trung bình không dưới 1,25m2/1 học sinh (đối với tiểu học) 1,5m2/1 học sinh (đối với trung học)0.50.5Phòng học được thiết kế 2 cửa ra vào, một cửa ở đầu lớp, một cửa ở cuối lớp; cửa đi có 2 cánh, chiều rộng không nhỏ hơn 1,0m và mở ra phía hành lang0.30.3Các phòng học không được thông nhau và được ngăn cách với các phòng có nguồn gây ô nhiễm tiếng ồn, khói bụi, hơi khí độc hoặc mùi khó chịu0.30.3Phòng học thông thoáng, mát về mùa hè, ấm về mùa đông; có hệ thống thông gió nhân tạo như quạt trần, quạt tường, quạt thông gió; nồng độ khí CO2 trong phòng học không quá 0,1%0.40.4Phòng học yên tĩnh, tiếng ồn nền không quá 55 dBA theo mức âm tương đương0.50.52.2Phòng học bộ môn vật lý, hoá học, sinh học1.01.0Diện tích tối thiểu cho 1 học sinh đối với cấp trung học cơ sở là 1,85m2, đối với cấp trung học phổ thông là 2m20.20.2Chiều cao từ 3,30m trở lên; chiều ngang có kích thước tối thiểu 7,2m, tỷ lệ giữa chiều dài và chiều rộng không lớn hơn 2; có phòng chuẩn bị với diện tích từ 12m2 đến 27m2 và được bố trí liền kề, có cửa liên thông với phòng học bộ môn0.20.2Bố trí 2 cửa ra vào phía đầu và cuối phòng, chiều rộng cửa đảm bảo yêu cầu thoát hiểm0.20.2Thông thoáng, nồng độ khí CO2 không quá 0,1% và nồng độ các chất hoá học khác trong không khí nằm trong giới hạn cho phép0.20.2Có bảng nội quy và hướng dẫn an toàn được viết rõ ràng, cụ thể, đầy đủ và được treo ở nơi dễ đọc0.20.22.3Phòng học bộ môn công nghệ thông tin0.50.5Diện tích tối thiểu cho 1 học sinh đối với cấp tiểu học và trung học cơ sở là 2,25m2, đối với cấp trung học phổ thông là 2,45m20.30.3Phòng học cần được thông khí tốt, nồng độ CO2 không quá 0,1%, đảm bảo an toàn về điện và an toàn điện từ trường cho học sinh theo quy định0.20.22.4Bàn ghế3.53.52.4.1Bàn ghế phòng học2.52.5Sử dụng bàn ghế  không quá 2 chỗ ngồi, bàn và ghế rời nhau, các góc cạnh nhẵn và an toàn1.01.0Có đủ 6 cỡ bàn ghế I, II, III, IV, V, VI tương ứng với chiều cao của học sinh theo quy định tại Thông tư liên tịch số 26/2011/BGD& ĐT-BKHCN-BYT ngày 16/6/2011 về hướng dẫn tiêu chuẩn bàn ghế học sinh trường tiểu học, trường trung học cơ sở và trung học phổ thông và được kê theo đúng quy định1.51.52.4.2Bàn ghế phòng học bộ môn vật lý, hoá học, sinh học0.50.5Là loại chuyên dụng, đáp ứng được các yêu cầu đặc thù của bộ môn, có hệ thống điện, nước, khí ga theo yêu cầu sử dụng, đảm bảo an toàn cho học sinh khi tiến hành làm thí nghiệm0.50.52.4.3Bàn ghế phòng học bộ môn công nghệ thông tin0.50.5Là loại chuyên dụng, đáp ứng được các yêu cầu đặc thù của bộ môn0.50.52.5Bảng phòng học, phòng học bộ môn1.01.0Sử dụng bảng chống loá và đảm bảo độ tương phản giữa nền bảng và chữ viết0.50.5Chiều cao của bảng từ 1,2m - 1,5m, chiều rộng bảng không quá 3,2m, phù hợp với chiều rộng phòng học và được treo theo đúng quy định0.10.1Bảng có màu xanh lá cây hoặc mầu đen (nếu viết bằng phấn trắng), mầu trắng (nếu viết bằng bút dạ màu đen)0.10.1Bảng treo ở giữa tường, mép dưới bảng cách nền phòng học từ 0,8m đến 1m0.30.32.6Chiếu sáng2.02.02.6.1Chiếu sáng phòng học1.01.0Hướng lấy ánh sáng tự nhiên là hướng nam hoặc đông nam (cửa sổ ở phía không có hành lang) về phía tay trái của học sinh khi ngồi học; tỷ lệ tổng diện tích cửa sổ (vùng lấy ánh sáng) trên diện tích phòng học không dưới 1/50.20.2Phòng học có hệ thống chiếu sáng nhân tạo, các bóng đèn có chụp chống lóa; bóng đèn trên trần treo thấp hơn quạt trần, thành dãy song song với tường có cửa sổ, cách tường từ 1,2 đến 1,5m, có công tắc riêng cho từng dãy 0.20.2Vùng học tập có hệ số chiếu sáng đồng đều và không dưới 1/2, độ rọi không dưới 300 Lux0.50.5Đèn chiếu sáng bảng được lắp đặt song song với tường treo bảng, cách tường 0,6m và cao hơn mép trên của bảng 0,3m0.10.12.6.2Chiếu sáng phòng học bộ môn vật lý, hoá học, sinh học0.50.5Bảo đảm các yêu cầu về chiếu sáng; hướng lấy ánh sáng tự nhiên từ phía tay trái khi học sinh ngồi hướng lên bảng; sử dụng hệ thống chiếu sáng nhân tạo hỗn hợp (chiếu sáng chung và chiếu sáng cục bộ); độ rọi trên mặt phẳng làm việc không dưới 300 Lux0.50.52.6.3Chiếu sáng phòng học bộ môn công nghệ thông tin0.50.5Chiếu sáng trên bàn máy tính không dưới 300 Lux0.50.5IIIBảo đảm các điều kiện về cấp thoát nước và vệ sinh môi trường 10103.1Cấp nước ăn uống và sinh hoạt3.0Nước uống bảo đảm tối thiểu bình quân mỗi học sinh trong một ca học có 0,5 lít về mùa hè và 0,3 lít về mùa đông1.01.0Nước sinh hoạt bảo đảm tối thiểu 4 lít cho một học sinh trong một ca học; nếu dùng hệ thống cấp nước bằng đường ống thì mỗi vòi sử dụng tối đa cho 200 học sinh trong một ca học0.50.5Khu nội trú của trường học có đủ nước sạch để học sinh sử dụng trong ăn uống và sinh hoạt hằng ngày, bảo đảm tối thiểu 100 lít cho một học sinh trong 24 giờ0.50.5Chất lượng nước bảo đảm theo các quy định của Bộ Y tế0.50.5Giếng nước, bể nước, chum, vại nước (nếu có) có nắp đậy, độ cao bảo đảm an toàn cho trẻ khi sử dụng theo quy định0.50.53.2Công trình vệ sinh4.0Khu vệ sinh được bố trí hợp lý, đáp ứng yêu cầu sử dụng của học sinh và giáo viên, không làm ô nhiễm môi trường0.20.2Có khu vực vệ sinh riêng cho học sinh và giáo viên, riêng biệt cho nam và nữ0.50.5Mỗi khu vệ sinh nhà tiêu, nhà tiểu, khu rửa tay có nước sạch, xà phòng hoặc dung dịch sát khuẩn1.01.0Loại hình nhà tiêu sử dụng bảo đảm các yêu cầu về xây dựng, sử dụng và bảo quản theo quy định của Bộ Y tế (QCVN 01: 2011/BYT) 0.50.5Số lượng thiết bị: 01 tiểu nam, 01 xí và 01 chậu rửa cho từ 20-30 học sinh. Đối với học sinh nữ tối đa 20 học sinh/1 chậu xí.1.01.0Lối vào khu vệ sinh không được đối diện với lối vào phòng học, phòng bộ môn. Chiều cao lắp đặt các thiết bị vệ sinh phù hợp với nhu cầu sử dụng và lứa tuổi học sinh0.20.2Có bảng nội quy nhà vệ sinh0.20.2Tuỳ theo loại nhà tiêu mà đảm bảo đủ chất độn, nước dội, giấy vệ sinh, thùng rác hợp vệ sinh0.40.43.3Thu gom và xử lý chất thải3.03.0Có hệ thống cống rãnh thoát nước mưa, nước thải sinh hoạt, không có nước ứ đọng xung quanh trường lớp1.01.0Có thùng chứa rác và phân loại rác thải1.01.0Có hợp đồng với các cơ sở đủ điều kiện thu gom, xử lý chất thải, rác thải sinh hoạt hoặc tự thu gom, xử lý chất thải, rác thải theo quy định1.01.0IVBảo đảm các điều kiện về an toàn thực phẩm104.1Nhà ăn, căng tin4.0Thông thoáng, đủ ánh sáng, cửa sổ có lưới chống chuột, ruồi nhặng, côn trùng0.5Tường, trần nhà bằng phẳng, nhẵn, thuận tiện làm vệ sinh0.5Bàn, ghế, dụng cụ, phương tiện làm bằng vật liệu dễ cọ rửa0.5Khu vực ăn uống thoáng mát, đủ bàn ghế và các trang thiết bị để ngăn côn trùng0.5Dụng cụ chứa thức ăn và sử dụng để ăn uống được làm bằng vật liệu dễ làm vệ sinh và  không thôi nhiễm yếu tố độc hại0.5Có phương tiện bảo quản, lưu giữ thực phẩm0.5Có đủ phương tiện, trang thiết bị phục vụ làm vệ sinh, khử trùng0.5Có nguồn nước sạch và chỗ rửa tay với xà phòng hoặc dung dịch sát khuẩn0.54.2Nhà bếp2.0Có khu sơ chế nguyên liệu, khu chế biến nấu nướng, khu bảo quản thức ăn, khu ăn uống, kho nguyên liệu, bảo quản thực phẩm0.5Nơi chế biến thức ăn được thiết kế theo nguyên tắc 1 chiều, có đủ dụng cụ chế biến, bảo quản, sử dụng riêng với thực phẩm sống và thức ăn chín1.0Có lưu mẫu thức ăn theo quy định0.5Đối với các trường không tự cung cấp thức ăn: Có ký hợp đồng với các cơ sở có giấy chứng nhận đủ điều kiện an toàn thực phẩm để cung cấp suất ăn cho học sinh2.04.3Kho chứa thực phẩm1.0Bảo đảm lưu thông không khí, đủ ánh sáng, cửa sổ có lưới chống chuột và côn trùng 0.3Tường, trần nhà, sàn nhà nhẵn, bằng phẳng, thuận tiện cho việc làm vệ sinh và khử trùng0.2Có phương tiện, dụng cụ để phân loại, bảo quản và lưu giữ thực phẩm0.54.4Người làm việc tại nhà ăn, căng tin3.0Có giấy chứng nhận tập huấn về an toàn thực phẩm 1.0Có giấy chứng nhận sức khỏe theo quy định của Bộ Y tế1.0Người trực tiếp làm việc tại nhà ăn, nhà bếp mặc trang phục bảo hộ riêng, đội mũ, đi găng tay chuyên dụng, đeo khẩu trang1.0VBảo đảm môi trường thực thị chính sách và xây dựng các mối quan hệ xã hội trong trường học, liên kết cộng đồng10105.1Thực hiện các chính sách, quy định và chế độ chăm sóc sức khỏe học sinh trong trường học4.04.0Có quy định và thực hiện vệ sinh môi trường, vệ sinh cá nhân0.50.5Có quy định và thực hiện phòng chống tai nạn thương tích0.50.5Có quy định và thực hiện bảo đảm an toàn thực phẩm0.50.5Có quy định và thực hiện dinh dưỡng hợp lý0.50.5Có quy định và thực hiện tăng cường hoạt động thể lực0.50.5Có quy định cụ thể trách nhiệm của giáo viên và người chăm sóc 0.50.5Có quy chế phối hợp giữa nhà trường, gia đình và cộng đồng về chăm sóc và bảo vệ sức khỏe học sinh0.50.5
Có tổ chức chương trình dạy học phù hợp lứa tuổi, bảo đảm thời gian nghỉ ngơi, vui chơi, tạo môi trường thuận lợi cho học sinh cùng tham gia0.50.55.2Xây dựng mối quan hệ giữa thầy cô giáo với học sinh và học sinh với học sinh3.03.0Thầy cô giáo và người chăm sóc học sinh không vi phạm các nội quy ứng xử, tôn trọng và không đối xử thô bạo với học sinh; thực hiện bình đẳng giới, dân tộc, tôn giáo, không phân biệt đối xử 2.02.0Học sinh có hoàn cảnh khó khăn và học sinh khó hòa nhập được phát hiện và giúp đỡ1.01.05.3Xây dựng mối liên hệ giữa nhà trường với gia đình và cộng đồng trong chăm sóc sức khỏe học sinh 3.03.0Trường học có hướng dẫn cha mẹ học sinh bảo đảm các điều kiện học tập, rèn luyện cho con em mình tại nhà 0.50.5Trường học vận động sự ủng hộ của chính quyền, ban ngành, đoàn thể tại địa phương hỗ trợ nguồn lực tạo điều kiện cho hoạt động y tế trường học1.01.0Giáo viên và học sinh tích cực tham gia các phong trào, hoạt động thể thao văn hóa của địa phương, tạo sự gắn kết giữa trường học và chính quyền, đoàn thể địa phương0.50.5Trường học phối hợp với cơ quan y tế địa phương tổ chức các hoạt động chăm sóc sức khỏe cho học sinh1.01.0VIBảo đảm các điều kiện về chăm sóc sức khỏe cho học sinh10106.1Phòng y tế trường học5.05.0Có phòng y tế riêng, bảo đảm diện tích triển khai hoạt động chuyên môn1.01.0Có vị trí thuận tiện cho công tác sơ cứu, cấp cứu0.50.5Có ít nhất 01 giường khám bệnh và lưu bệnh nhân 0.50.5Có bàn, ghế, tủ dụng cụ và thiết bị làm việc thông thường 1.01.0Có thuốc thiết yếu phù hợp để phục vụ cho việc chăm sóc sức khỏe học sinh trong thời gian học tập và sinh hoạt tại trường1.01.0Có sổ khám bệnh, sổ theo dõi tổng hợp tình trạng sức khỏe học sinh, sổ theo dõi sức khỏe học sinh theo quy định1.01.06.2Nhân viên YTTH 5.05.0Nhân viên YTTH chuyên trách có trình độ tối thiểu y sĩ trình độ trung cấp Trường hợp trường học chưa có nhân viên y tế hoặc nhân viên y tế chưa đáp ứng trình độ chuyên môn theo quy định thì trường học ký hợp đồng với Trạm Y tế xã hoặc cơ sở khám bệnh, chữa bệnh từ hình thức phòng khám đa khoa trở lên để chăm sóc sức khỏe học sinh2.02.0Nhân viên y tế trường học phải được thường xuyên cập nhật kiến thức chuyên môn y tế thông qua các hình thức hội thảo, tập huấn, đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ chuyên môn do ngành y tế, ngành giáo dục tổ chức để triển khai được các nhiệm vụ theo quy định 3.03.0VIIQuản lý, bảo vệ, chăm sóc sức khỏe học sinh2020Có thực hiện kiểm tra sức khỏe cho học sinh vào đầu năm học, bao gồm: đo chiều cao, cân nặng, huyết áp, nhịp tim, thị lực.2.02.0Có theo dõi chỉ số khối cơ thể (BMI) và tình trạng dinh dưỡng của học sinh để tư vấn về dinh dưỡng hợp lý và hoạt động thể lực cho học sinh2.02.0Có thường xuyên theo dõi sức khỏe học sinh, phát hiện giảm thị lực, cong vẹo cột sống, bệnh răng miệng, rối loạn tâm sinh lý và các bệnh tật khác để xử trí, chuyển đến cơ sở khám bệnh, chữa bệnh theo quy định và áp dụng chế độ học tập, rèn luyện phù hợp với tình trạng sức khỏe2.02.0Có phối hợp với các cơ sở y tế có đủ điều kiện để tổ chức khám, điều trị theo các chuyên khoa cho học sinh 1.01.0Thực hiện sơ cứu, cấp cứu (nếu có) theo quy định của Bộ Y tế1.01.0Tư vấn các vấn đề liên quan đến bệnh tật, phát triển thể chất và tinh thần của học sinh cho giáo viên, cha mẹ hoặc người giám hộ; hướng dẫn cho học sinh biết tự chăm sóc sức khỏe; trường hợp trong trường học có học sinh khuyết tật thì tư vấn, hỗ trợ cho học sinh khuyết tật hoà nhập1.01.0Có hướng dẫn tổ chức bữa ăn học đường bảo đảm dinh dưỡng hợp lý, đa dạng thực phẩm, phù hợp với đối tượng và lứa tuổi đối với các trường có học sinh nội trú, bán trú1.01.0Có phối hợp với cơ sở y tế địa phương trong việc tổ chức các chiến dịch tiêm chủng, uống vắc xin phòng bệnh1.01.0Thông báo định kỳ tối thiểu 01 lần/năm học và khi cần thiết về tình hình sức khoẻ của học sinh cho cha mẹ hoặc người giám hộ của học sinh1.01.0Có lập và ghi chép đầy đủ vào sổ khám bệnh, sổ theo dõi sức khỏe học sinh, sổ theo dõi tổng hợp tình trạng sức khỏe học sinh2.02.0Có thường xuyên kiểm tra, giám sát các điều kiện học tập, vệ sinh trường lớp, an toàn thực phẩm, cung cấp nước uống, xà phòng rửa tay2.02.0Có chủ động triển khai các biện pháp phòng, chống dịch theo hướng dẫn tại Thông tư số 46/2010/TT-BYT ngày 29/12/2010 của Bộ Y tế và các hướng dẫn khác của cơ quan y tế2.02.0Có tổ chức triển khai các chương trình y tế, phong trào vệ sinh phòng bệnh, tăng cường hoạt động thể lực, dinh dưỡng hợp lý, phòng chống tác hại thuốc lá, tác hại rượu bia2.02.0VIIIHoạt động truyền thông, giáo dục sức khỏe1515Có biên soạn, sử dụng các tài liệu truyền thông giáo dục sức khỏe với nội dung phù hợp cho từng nhóm đối tượng và điều kiện cụ thể của từng địa phương1.01.0Có nội dung truyền thông, giáo dục sức khỏe về các biện pháp (1) phòng chống dịch, bệnh truyền nhiễm; (2) phòng chống ngộ độc thực phẩm; (3) phòng chống tai nạn thương tích; (4) dinh dưỡng và hoạt động thể lực; (5) phòng chống bệnh tật học đường; (6) chăm sóc răng miệng; (7) chăm sóc mắt cho học sinh (mỗi nội dung 1,0 điểm)7.07.0Có lồng ghép các nội dung giáo dục sức khỏe, phòng chống bệnh tật trong các giờ giảng1.01.0Có tổ chức cho học sinh thực hành các hành vi (1) vệ sinh cá nhân; (2) vệ sinh môi trường; (3) dinh dưỡng hợp lý; (4) rèn luyện thể lực; (5) chăm sóc răng miệng; (6) chăm sóc mắt thông qua các hình thức, mô hình phù hợp (mỗi nội dung 1,0 điểm)6.06.0IXThống kê báo cáo và đánh giá1010Hằng năm có báo cáo thực hiện công tác y tế trường học khi kết thúc năm học theo quy định3.03.0Hằng năm có tự tổ chức đánh giá công tác y tế trường học theo quy định5.05.0Có sử dụng kết quả đánh giá để xây dựng kế hoạch 2.02.0Tổng điểm100   90
Kết quả đánh giá và xếp loại1.Tổng điểm đạt: 90 điểm2.Các tiêu chí bắt buộc:  Đạt  : X       Không đạt  □3.Xếp loại:                        Tốt   : X       Khá            □    Trung bình □   Không đạt  □
Đại diện đoàn kiểm tra(Ký và ghi rõ họ tên)Đại điện đơn vị được kiểm tra(ký tên, đóng dấu)Hiệu trưởng                                                                                                      Hoàng Văn Ứng

Các tin khác