Nghề được tôn vinh thì hãy nâng niu và làm giàu những gì mình đang có ''

Ngày 25 tháng 01 năm 2025

ĐĂNG NHẬP TÀI KHOẢN

Quên mật khẩu ?Đăng kí tài khoản

 » Kế hoạch » Kế hoạch năm

Tổ Ngữ văn - Tiếng anh

Cập nhật lúc : 13:54 05/10/2016  

Kế hoạch năm 2016-2017
KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TỔ CHUYÊN MÔN NĂM HỌC 2016 – 2017

TRƯỜNG THCS ĐIỀN HẢI

TỔ VĂN – SỬ

 

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

 

                       Điền Hải, ngày 23  tháng 9 năm 2016

 

KẾ HOẠCH

HOẠT ĐỘNG TỔ CHUYÊN MÔN NĂM HỌC 2016 – 2017

 

Căn cứ Công văn số 1849/SGD&ĐT-GDTrH ngày 17/8/2016 của Sở GD& ĐT về việc Hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ giáo dục Trung học năm học 2016 – 2017;

Căn cứ báo cáo tổng kết năm học 2015 - 2016, phương hướng nhiệm vụ, kế hoạch và quy trình chuyên môn, các đoàn thể nhà trường năm học 2016 - 2017 của Trường THCS Điền Hải, Tổ Văn – Sử xây dựng kế hoạch hoạt động tổ chuyên môn năm học 2016 – 2017 như sau:

I. ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH:

1.Tổng số giáo viên trong tổ   08. Trong đó:   Nam: 05; Nữ: 03

2. Hệ đào tạo: ĐHSP: 08 .

3. Môn đào tạo: (Ngữ văn, Lịch sử)

4. Công việc được giao:

STTT

Họ và tên

Chức vụ

    Nhiệm vụ được giao

CN

1

Trần Thị Thu

TT

Ngữ Văn 6/1,6/3; 8/3, BDHSG Ngữ văn 8, PT thi THLM

 

2

Nguyễn Công Sanh

TP

Sử 6;9/2,9/3- Địa 7- HĐNG 9/2- BDHSG Sử 9

9/2

3

Cao Huy Cang

GV

Văn 9/1,2 - GDCD 8 - HĐNG 9/1-BDHS Ngữ Văn 9-HBTA 8,9

9/1

4

Nguyễn Công Phê

GV

Văn 7/1,2- HĐNG 7/2-BDHS Ngữ Văn  7

7/2

5

Cao Hữu Cư

GV

Văn 7/3- Sử 7- HĐNG 7/3-PT thi THLM

7/3

6

Nguyễn Tuân An

GV

Sử 8, 9/1- BDHSG Sử 8- PT thiết bị trường học

 

7

Lê Thị Hồng Thủy

GV

Văn 9/3 - GDCD 6, 7- HBTA 8,9

 

8

Nguyễn Thị Hà

GV

Văn 8/1,2 - C.nghệ 6/1,2 -  HĐNG 8/2

8/2

*Thuận lợi:

- Giáo viên được tham gia các lớp tập huấn do cấp trên tổ chức.

- Trong quá trình thực hiện nhiệm vụ năm học luôn nhận được sự quan tâm, chỉ đạo kịp thời của Chi bộ, Ban giám hiệu nhà trường về công tác chuyên môn.

- Trình độ chuyên môn của các thành viên trong tổ đều trên chuẩn và có tâm huyết với nghề.

- Giáo viên được phân công giảng dạy đúng chuyên môn tạo điều kiện để nâng cao tay nghề và phát huy hết năng lực của mình.

- Các thành viên trong tổ luôn tìm tòi, học hỏi, thường xuyên cập nhật thông tin để bồi dưỡng kiến thức chuyên môn đáp ứng với dạy học theo phương pháp đổi mới.

- Tập thể tổ luôn biết lắng nghe và chia sẻ cùng nhau trong công việc cũng như trong cuộc sống.

- Đa số học sinh đều chăm ngoan, có ý thức cao trong học tập và rèn luyện.

            * Khó khăn:

- Trang thiết bị và đồ dùng dạy họ vẫn còn khiêm tốn chưa đáp ứng với yêu cầu đổi mới phương pháp dạy học  

- Kinh tế một số gia đình học sinh còn khó khăn, nhiều phụ huynh chưa quan tâm đến việc hoc tập của con em mình.

II. MỤC TIÊU TRỌNG TÂM:

1. Tăng cường nền nếp, kỷ cương và chất lượng, hiệu quả công tác chuyên môn. Thực hiện có hiệu quả các cuộc vận động, các phong trào thi đua của ngành bằng những hoạt động thiết thực, có hiệu quả; gắn với việc đổi mới hoạt động giáo dục, rèn luyện phẩm chất chính trị, đạo đức của giáo viên, nhân viên và học sinh.

2. Phát huy tinh thần và trách nhiệm đổi mới và sáng tạo trong quản lý và tổ chức các hoạt động giáo dục. Tập trung đổi mới phong cách, phân cấp quản lý, giám sát để nâng cao hiệu quả công tác quản lý tổ chuyên môn.

3. Thực hiện thường xuyên, hiệu quả các phương pháp, hình thức và kỹ thuật dạy học tích cực; đổi mới nội dung, phương thức đánh giá học sinh phù hợp với các phương pháp và kỹ thuật dạy học tích cực nhằm phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo và rèn luyện phương pháp tự học của học sinh; tăng cường kỹ năng thực hành, vận dụng kiến thức, kỹ năng vào giải quyết các vấn đề thực tiễn; đa dạng hóa các hình thức học tập, chú trọng các hoạt động trải nghiệm sáng tạo, nghiên cứu khoa học của học sinh; đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin và truyền thông trong dạy và học.

4. Tập trung đổi mới sinh hoạt chuyên môn, phát triển đội ngũ giáo viên có năng lực chuyên môn, kỹ năng xây dựng và thực hiện kế hoạch giáo dục theo định hướng phát triển năng lực học sinh; năng lực đổi mới phương pháp dạy học, kiểm tra đánh giá, tổ chức các hoạt động trải nghiệm sáng tạo; công tác phối hợp với tổ chức Đoàn, Hội, Đội, gia đình và cộng đồng trong việc quản lý, phối hợp giáo dục đạo đức, giáo dục ngoài giờ lên lớp, giáo dục hướng nghiệp, giáo dục giá trị sống, giáo dục kỹ năng sống trong các môn học và các hoạt động giáo dục toàn diện cho học sinh.

5. Thực hiện đầy đủ quy chế chuyên môn của trường và tổ, bảo đảm dạy đúng và đủ chương trình giảm tải theo phân phối chương trình năm học 2016-2017 và chuẩn KTKN. Thực hiện nghiêm túc chỉ đạo của BGH và CM.

6. Duy trì sĩ số học sinh, tăng tỉ lệ chuyên cần của học sinh; nâng cao chất lượng, hiệu quả hoạt động giáo dục; giảm tỷ lệ học sinh yếu kém, tăng tỷ lệ học sinh khá, giỏi.

7. Tham gia đầy đủ các hội thi chuyên môn năm học 2016 – 2017.

III. NHIỆM VỤ, CHỈ TIÊU VÀ GIẢI PHÁP THỰC HIỆN:

Nhiệm vụ 1: Rèn luyện, giáo dục đạo đức, tư tưởng chính trị

1. Chỉ tiêu: 100% giáo viên có đạo đức trong sáng, lối sống văn minh, lập trường tư tưởng chính trị vững vàng.

            2. Các biện pháp:

- Tham gia đầy đủ các buổi học chính trị do Phòng tổ chức, thường xuyên cập nhật thông tin kịp thời nhằm phục vụ tốt hơn cho công tác giảng dạy.

- Giáo viên nghiêm chỉnh chấp hành đường lối chủ trương của Đảng; chính sách, pháp luật của Nhà nước, luôn gương mẫu trong mọi lĩnh vực đời sống, giữ gìn phẩm chất đạo đức nhà giáo.

            - Luôn biết lắng nghe ý kiến của học sinh, đồng nghiệp, nhân dân, thường xuyên nêu gương tốt, lên án, phê phán những việc làm sai trái...

Nhiệm vụ 2: Triển khai đồng bộ các giải pháp nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện

                1. Các chỉ tiêu:

a. Chất lượng bộ môn:

a.1. Ngữ văn

Giáo viên

Khối lớp

TSHS

Giỏi

Khá

TB

Yếu

SL

%

SL

%

SL

%

SL

%

Trần Thị Thu

6/1,3

55

8

14,5

22

40

21

38,2

4

7,3

8/3

24

5

20,8

 10

41,7

7

29,2

2

8,3

Nguyễn Công Phê

7/1,2

54

10

18,5

25

44,5

18

33,3

2

3,7

Cao Huy Cang

9/1,2

52

10

19,2

21

40,4

21

40,4

00

00

Cao Hữu Cư

7/3

25

4

16

10

25

11

44

00

00

Lê Thị Hồng Thủy

9/3

26

3

11,6

8

30,8

14

53,8

1

3,8

6/2

28

3

10,7

9

32,2

14

50

2

7,2

Nguyễn Thị Hà

8/1,2

48

6

12,5

14

29,2

22

45,8

6

12,5

 

a.2. Lịch sử

Giáo viên

Khối lớp

TSHS

Giỏi

Khá

TB

Yếu

SL

%

SL

%

SL

%

SL

%

Nguyễn Công Sanh

9/2,3

52

8

15,3

24

46,1

20

38,5

00

00

6

83

15

18

45

56,9

19

24

00

00

Nguyễn Tuân An

9/1

26

13

50

10

38,5

3

11,5

00

00

8

72

24

33,3

34

47,2

13

18,1

1

1,4

Cao Hữu Cư

7

79

50

63,3

20

25,3

9

11,4

00

00

 

a.3. Địa lý

Giáo viên

Khối lớp

TSHS

Giỏi

Khá

TB

Yếu

SL

%

SL

%

SL

%

SL

%

Nguyễn Công Sanh

7

79

15

18,9

45

56,9

19

24

00

00

 

 

 

a.4. GDCD

Giáo viên

Khối lớp

TSHS

Giỏi

Khá

TB

Yếu

SL

%

SL

%

SL

%

SL

%

Cao Huy Cang

8

72

25

34,7

33

45,8

14

19,5

00

00

Lê Thị Hồng Thủy

6

83

45

54,2

25

30,1

12

14,5

1

1,2

7

79

42

53,2

22

27,8

14

17,7

1

1,3

 

a.5. Công nghệ

Giáo viên

Khối lớp

TSHS

Giỏi

Khá

TB

Yếu

SL

%

SL

%

SL

%

SL

%

Nguyễn Thị Hà

6/1,2

55

9

16,5

24

43,6

19

34,5

3

5,4

 

 

b. Chất lượng hạnh kiểm:

STT

GVCN

Khối Lớp

TS

HS

Tốt

Khá

TB

Yếu

SL

%

SL

%

SL

%

SL

%

1

Nguyễn Công Sanh

9/2

26

26

00

00

00

00

00

00

00

2

Cao Huy Cang

9/1

26

20

76,9

5

19,3

1

3,8

00

00

3

Nguyễn Công Phê

7/2

28

26

92,9

2

7,1

00

00

00

00

4

Cao Hữu Cư

7/3

25

25

100

00

00

00

00

00

00

5

Nguyễn Thị Hà

8/2

26

26

100

00

00

00

00

00

00

 

c. Các hội thi :

c.1. Dạy học tích hợp:

- Giáo viên: Cô Thu (nhóm trưởng),Thầy Cư, cô Thủy, thầy An.

- Vận dụng kiến thức liên môn giải quyết các vấn đề thực tiễn dành cho học sinh: thầy Cang (nhóm trưởng), cô Hà, thầy Phê, thầy Sanh.

           c.2.Thi giáo viên dạy giỏi cấp huyện:

STT

Họ tên GV

Môn dự thi

Ghi chú

1

Thầy Nguyễn Tuân An

Lịch Sử

 

2

Cô Nguyễn Thị Hà

Ngữ văn

 

                    ( 100% GV phải tham gia thi giáo viên dạy giỏi cấp trường)

d. Chuyên đề hẹp:

STT

GV THỰC HIỆN

TÊN CHUYÊN ĐỀ

TG thực hiện

1

Thầy Cao Hữu Cư

Giúp học sinh cảm nhận nét đẹp văn hóa trong ca dao dân ca.

10/2016

2

Thầy Nguyễn Công Phê

Một số giải pháp giúp học sinh làm tốt bài văn biểu cảm

02/2017

 

e. Dạy học theo chủ đề tích hợp

STT

GV THỰC HIỆN

CHỦ ĐỀ

TÊN NỘI DUNG CHỦ ĐỀ

TG thực hiện

1

Cô Lê Thị Hồng Thủy

 

 

11/2016

2

Thầy Cao Hữu Cư

 

 

12/2016

3

Thầy Nguyễn Công Sanh

 

 

1/2017

4

Thầy Nguyễn Tuân An

 

 

4/2017

 

g. Học sinh giỏi các cấp:

Giáo viên bồi dưỡng, hướng dẫn

MÔN

LỚP

CẤP HUYỆN

CẤP TỈNH

SL học sinh bồi dưỡng

SL học sinh đạt giải

SL học sinh đạt giải

  Cao Huy Cang

Ngữ văn

9

 5

1

 

  Nguyễn Công Sanh

Lịch sử

9

3

1

 

  Trần Thị Thu

Ngữ văn

8

5

2

 

  Nguyễn Tuân An

Lịch sử

8

4

1

 

  Nguyễn Công Phê

Ngữ văn

7

5

2

 

  Lê Thị Hồng Thủy

Ngữ văn

6

5

1

 

(Kể cả IOE, VIO, Hùng biện Tiếng Anh, KHKT,sáng tạo TTN, vận dụng kiến thức liên môn, TDTT…)

 

h. Giáo viên kiểm tra toàn diện:

STT

GV THỰC HIỆN

TG thực hiện

1

Thầy Nguyễn Công Sanh

11/2016

2

Thầy Cao Huy Cang

3/2017

 

i. Giáo viên kiểm tra chuyên đề:

STT

GV THỰC HIỆN

TG thực hiện

1

Cô Nguyễn Thị Hà

12/2016

2

Cô Trần Thị Thu

02/2017

 

            k. Một số chỉ tiêu khác:

+ GV dạy giỏi cấp tỉnh: 0; Cấp huyện 02; Cấp trường 08.

+ Tổng số tiết thao giảng, thi giảng: 32 tiết/năm; Số tiết giỏi: 32, Khá:0, Trung bình: 0

+ Số tiết dạy học có ƯD CNTT: 24/tiết/năm

+ Số tiết dạy học theo chủ đề tích hợp liên môn:04/ tiết/năm

+ Tổng số tiết chuyên đề hẹp: 02                Xếp loại A: 02;     Xếp loại B: 0     

+ Tổng số tiết dự giờ: 18 tiết/năm/GV

            + Lớp chủ nhiệm: 05   Lớp tiên tiến: 05                     Lớp khá:  0

lV. Danh hiệu thi đua:

l. Danh hiệu thi đua:

STT

HỌ VÀ TÊN

ĐĂNG KÍ DANH HỆU

GHI CHÚ

HTNV

LĐTT

CSTĐ cơ sở

CSTĐ cấp tỉnh

Cấp cao hơn

1

Trần Thị Thu

 

x

 

 

 

2

Nguyễn Công Sanh

 

x

 

 

 

3

Cao Huy Cang

 

x

 

 

 

4

Nguyễn Công Phê

 

x

 

 

 

5

Nguyễn Tuân An

 

 

x

 

 

6

Cao Hữu Cư

 

x

 

 

 

7

Lê Thị Hồng Thủy

 

x

 

 

 

8

Nguyễn Thị Hà

 

x

 

 

 

2. Các giải pháp:

a. Tổ chức thực hiện tốt chương trình và kế hoạch giáo dục:

            -  Xây dựng và thực hiện chương trình dạy học đảm bảo chuẩn kiến thức kĩ năng theo khung thời gian 37 tuần thực học được lãnh đạo nhà trường phê duyệt.

            - Thiết kế kế hoạch dạy học theo hình thức và phương pháp mới, chú trọng phát triển năng lực học sinh và vận dụng kiến thức liên môn vào giải quyết vấn đề thực tiễn ...     

b. Thực hiện đổi mới phương pháp dạy học:

b.1. Công tác soạn bài và giảng dạy trên lớp:   

-  Tiếp tục đổi mới phương pháp dạy và học nhằm phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo và vận dụng kiến thức, kỹ năng của học, khắc phục lối truyền thụ áp đặt một chiều, ghi nhớ máy móc; tăng cường kỹ năng thực hành, vận dụng kiến thức; tập trung dạy cách học, cách nghĩ; bảo đảm cân đối giữa trang bị kiến thức, rèn luyện kỹ năng và định hướng thái độ, hành vi cho học sinh; chú ý việc tổ chức dạy học phân hoá phù hợp với các đối tượng học sinh.

- Quán triệt tinh thần giáo dục tích hợp. Đẩy mạnh việc vận dụng dạy học giải quyết vấn đề, các phương pháp thực hành, dạy học theo dự án trong các môn học; tích cực ứng dụng công nghệ thông tin phù hợp với nội dung bài học. Tiếp tục triển khai dạy học và kiểm tra  theo định hướng phát triển năng lực học sinh .

            - Kế hoạch dạy học đầy đủ trước khi lên lớp. Mục tiêu bài học, mục tiêu các hoạt động và nội dung phải thể hiện rõ chuẩn kiến thức- kỹ năng trong từng bài soạn và theo định hướng phát triển năng lực học sinh, đổi mới kiểm tra đánh giá, lập bảng mô tả theo chủ đề và chú trọng dạy học tích hợp liên môn.

          - Giáo viên thiết kế bài giảng linh hoạt, khoa học, chủ động trong việc chuẩn bị nội dung bài dạy, có thể điều chỉnh, thay đổi ngữ liệu, thời lượng, phương pháp...phù hợp với đối tượng học sinh. Chú trọng công tác hướng dẫn học sinh tự quan sát đưa ra cơ chế,  giải pháp, trình bày đánh giá kết quả....phối hợp tốt các hình thức hoạt động học của học sinh.

- Giáo viên tạo điều kiện, hướng dẫn học sinh rèn luyện kĩ năng tự học, tự nghiên cứu sách giáo khoa và tài liệu tham khảo, bồi dưỡng năng lực độc lập suy nghĩ, xây dựng hệ thống câu hỏi hợp lý, phù hợp với đối tượng giúp học sinh vận dụng sáng tạo kiến thức đã học, khắc phục việc ghi nhớ máy móc, không nắm vững bản chất.

          - Chuẩn bị đầy đủ thiết bị, đồ dùng dạy học đồng thời sử dụng, khai thác tối đa hiệu quả  nó.

- Tăng cường việc ứng dụng công nghệ thông tin vào soạn, giảng .

b.2. Đổi mới hình thức tổ chức dạy học:

- Đa dạng hóa các hình thức học tập, chú ý các hoạt động trải nghiệm sáng tạo, nghiên cứu khoa học của học sinh; sử dụng các hình thức dạy học trên cơ sở ứng dụng công nghệ thông tin và truyền thông. Ngoài việc tổ chức cho học sinh thực hiện các nhiệm vụ học tập ở trên lớp, cần coi trọng giao nhiệm vụ và hướng dẫn học sinh học tập ở nhà, ở ngoài nhà trường.

          - Đẩy mạnh việc vận dụng dạy học giải quyết vấn đề, các phương pháp thực hành trong các môn học, bảo đảm cân đối giữa việc truyền thụ kiến thức, rèn luyện kĩ năng và định hướng thái độ, hành vi cho học sinh, tăng cường liên hệ thực tế, tích cực ứng dụng công nghệ thông tin phù hợp với nội dung bài học.

- Phát huy tối đa tính tích cực, chủ động của học sinh trong tiết dạy.

- Lồng ghép và thực hiện việc dạy tích hợp các nội dung giáo dục kỹ năng sống, giáo dục môi trường ... giáo dục lòng tự hào dân tộc, tình yêu quê hương đất nước thông qua việc giảng dạy các môn học, đặc biệt là ngữ văn, giáo dục công dân, lịch sử…

- Lập và khai thác nguồn “Học liệu mở” ( thư viện) câu hỏi, bài tập, đề thi, kế hoạch bài dạy, tài liệu tham khảo có chất lượng trên website của sở, phòng và của trường...

b.3. Chuyên đề, thao giảng, dự giờ:

- Đăng kí thực hiện 02 tiết thao giảng/GV/học kì, 02chuyên đề cấp trường, kiểm tra kế hoạch dạy học 02 giáo viên (có danh sách).

- Đánh giá xếp loại giờ dạy của giáo viên thực hiện theo văn bản số 2285/SGDĐT-GDTrH của Sở Giáo dục và Đào tạo Thừa Thiên Huế ngày 22/9/2015

- Tham dự đầy đủ các tiết chuyên đề đổi mới phương pháp dạy học cấp phòng, cụm và trường. Tăng cường dự giờ học hỏi kinh nghiệm từ đồng nghiệp: giáo viên biên chế tối thiểu 18 tiết/năm.

- Tổ chức chuyên đề cấp trường và thao giảng .

b.4. Ứng dụng công nghệ thông tin, sử dụng thiết bị và ĐDDH trong dạy học:

- Lập và khai thác nguồn “Học liệu mở” gồm các thư mục sau: Giáo án điện tử, bài giảng điện tử, hình ảnh minh họa, phần mềm dạy học, tự học tin học…, tham gia các hoạt động chuyên môn trên “Trường học kết nối”

- Trong mỗi học kì 1 giáo viên phải dạy ít nhất 2 tiết có ứng dụng CNTT.

c. Kiểm tra, chấm điểm, đánh giá, xếp loại học sinh:

- Tổ chức chặt chẽ, đúng quy chế ở tất cả các khâu ra đề, coi, chấm và nhận xét, đánh giá học sinh trong việc kiểm tra; đảm bảo thực chất, khách quan, trung thực, công bằng, đánh giá đúng năng lực và sự tiến bộ của học sinh.

- Tiến hành đủ số lần kiểm tra thường xuyên, kiểm tra định kì và kiểm tra học kì theo quy định của Bộ.

- Chú trọng đánh giá thường xuyên đối với tất cả học sinh: đánh giá qua các howtaj động trên lớp; đánh giá qua hồ sơ học tập, vở học tập; đánh giá qua việc học sinh báo cáo kết quả thực hiện một dự án học tập, báo cáo kết quả thực hành..; đánh giá qua bài thuyết trình( bài viết, bài trình chiếu, video clip...)về kết quả thực hiện hiệm vụ học tập. Giáo viên có thể sử dụng các hình thức đánh giá trên thay chio bài kiểm tra hiện hành

- Chú trọng đến việc kiểm tra, đánh giá theo “Chuẩn kiến thức – kỹ năng” thực hiện đổi mới kiểm tra đánh giá. Ra đề kiểm tra có ma trận, đề kiểm tra bao gồm các câu hỏi, bài tập (tự luận hoặc/và trắc nghiệm) theo 4 mức độ yêu cầu: nhận biết, thông hiểu, vận dụng thấp, vận dụng cao.

 - Thực hiện nghiêm túc chủ trương hai chung: ra đề chung, kiểm tra chung, đối với môn : Ngữ văn.  Khi chấm bài kiểm tra  phải có phần nhận xét động viên sự cố gắng, tiến bộ của học sinh. Chú ý hướng dẫn học sinh tự đánh giá lẫn nhau và biết tự đánh giá năng lực của mình.

         - Trong các bài kiểm tra giáo viên chủ động kết hợp một cách hợp lý, phù hợp giữa hình thức trắc nghiệm tự luận với hình thức trắc nghiệm khách quan, giữa kiểm tra lý thuyết với kiểm tra thực hành. Tăng cường ra các câu hỏi mở, gắn với thời sự quê hương, đất nước để học sinh được bày tỏ chính kiến của mình về các vấn đề kinh tế, chính trị, xã hội.

- Đối với môn GDCD ngoài việc đánh giá bằng cho điểm GV phải kết hợp theo dõi về thái độ, hành vi của học sinh.

            - Đề kiểm tra phải được chuyên môn nhà trường duyệt trước 1 tuần trước khi cho học sinh kiểm tra.

            d. Công tác phối hợp giáo dục, chủ nhiệm lớp:

- GVCN lập kế hoạch chủ nhiệm cả năm học, KH học kì, KH tháng, KH tuần.

- Đổi mới nội dung sinh hoạt lớp theo định hướng: Tổng kết, đánh giá thi đua xây dựng kế hoạch; Tổng kết thi đua và sinh hoạt theo chủ đề; Thảo luận chuyên đề/chủ điểm; Giao lưu đối thoại với người trong cuộc; Tổ chức các hội thi.

- GVCN tích cực bám trường, bám lớp. Đi sâu tìm hiểu điều kiện, hoàn cảnh của mỗi học sinh. Tổ chức, hướng dẫn ban cán sự lớp hoạt động có hiệu quả.

- Phối kết hợp với TPT đội, giáo viên bộ môn để nắm tình hình và giáo dục học sinh có hiệu quả. Phối kết hợp với giáo viên phụ trách khu vực để nắm tình hình và vận động học sinh đến trường.

- Tổ chức các buổi sinh hoạt 15 phút đầu giờ, sinh hoạt lớp, HĐNGLL với các nội dung phong phú để thu hút học sinh đến trường.

Nhiệm vụ 3: Thực hiện quy chế chuyên môn của tổ

  1. 1.      Các chỉ tiêu:

- 100%  giáo viên có đủ các loại hồ sơ theo quy định.

- 100%  hồ sơ xếp loại tốt

2. Các giải pháp:

- Mỗi giáo viên xây dựng kế hoạch hoạt động năm học cá nhân dựa trên kế hoạch năm học của tổ. Kế hoạch cá nhân phải được tổ trưởng kí duyệt.

- Có đủ các loại hồ sơ theo quy định tại điều lệ trường học. Hồ sơ phải đẹp về hình thức, đảm bảo về nội dung, cập nhật đúng thời gian quy định.

- Hàng tháng tổ trưởng kết hợp với tổ phó kiểm tra và kí hồ sơ giáo viên:

+ Lần 1: Kí và kiểm tra giáo án (Vào khoảng trước ngày 15 hàng tháng)

+ Lần 2: Kí và kiểm tra hồ sơ (Vào khoảng sau ngày 25 hàng tháng)

- Trường kiểm tra toàn diện 1GV/lần/năm (Kiểm tra toàn diện sẽ báo trước 1 tuần). Tổ trưởng có thể dự giờ đột xuất và chỉ cần báo trước 1 tiết.

- Hàng tháng tổ trưởng tổ chức họp tổ 2 lần, sau kiểm tra hồ sơ chuyên môn một ngày.

 

IV. QUY TRÌNH THỰC HIỆN CHUYÊN MÔN TỔ

 

Tháng

Nội dung công việc

Tháng 8/2016

- Dạy học bắt đầu từ ngày 22/8/2016

- Tham gia học chính trị đầu năm.

- Nhận và hoàn thành các loại hồ sơ cá nhân

- Dạy và học theo TKB

- Họp tổ chuyên môn

Tháng 9/2016

 

- Khai giảng năm học mới.

- Triển khai HĐNG-LL với Chủ điểm “Đất Nước mến yêu”.

- Xây dựng PPCT áp dụng năm học 2016 – 2017.

- Dự Hội nghị triển khai nhiệm vụ năm học 2016 -2017 cấp THCS.

- Tổ chức tuyên truyền tháng an toàn giao thông; phong trào giúp bạn đến trường; ký cam kết ANTT, ATGT.

- Tổ chức vui Tết Trung thu.

- Tổ chức Hội nghị tổ chuyên môn.

- Xây dựng và báo cáo kế hoạch cá nhân và tổ chuyên môn.

 - Phân công giáo viên phụ trách hội thi Vận dụng kiến thức liên môn để giải quyết các tình huống thực tiễn dành cho học sinh trung học và cuộc thi Dạy học theo chủ đề tích hợp dành cho giáo viên.

- Tham gia tập huấn Đổi mới tổ chức và quản lí hoạt động giáo dục ở trường trung học tại Sở.

- Kiểm tra hoạt động giáo dục theo kế hoạch (BGH, tổ chuyên môn thực hiện).

 

- Triển khai kiểm tra 2 chung các môn Ngữ văn.

- Học tập và báo cáo bài BDTX.

- Chọn HSG lớp 9

Tháng 10/2016

- Triển khai HĐNG-LL với Chủ điểm “Chăm ngoan, học giỏi”.

- Triển khai kiểm tra 2 chung các môn  Ng

Tải file