Tổ Toán - Tin - Công nghệ
Tổ Toán- Tin- Kế hoạch dạy học
Phụ lục III
KHUNG KẾ HOẠCH GIÁO DỤC CỦA GIÁO VIÊN
(Kèm theo Công văn số 5512/BGDĐT-GDTrH ngày 18 tháng 12 năm 2020 của Bộ GDĐT)
TRƯỜNG THCS ĐIỀN HẢI TỔ TOÁN - TIN Họ và tên GV: Trần Văn Lân |
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc |
|
|
||
|
||
KẾ HOẠCH GIÁO DỤC CỦA GIÁO VIÊN
MÔN: TOÁN - LỚP: 6, 9
(Năm học 2020 - 2021)
I. Kế hoạch dạy học[1]
1. Phân phối chương trình
TOÁN 6 – SỐ HỌC (HỌC KỲ II)
STT |
Tên bài dạy |
Tiết |
Tuần |
Thiết bị dạy học |
Địa điểm |
ND điều chỉnh |
Hướng dẫn thực hiện |
|
1 |
§9. Quy tắc chuyển vế Luyện tập |
59 |
19 |
Thước thẳng |
Lớp |
Bài tập 64, 65 |
Không yêu cầu |
|
Bài tập 72 |
Khuyến khích học sinh tự làm |
|||||||
2 |
§10. Nhân hai số nguyên khác dấu |
60 |
19 |
Thước thẳng |
Lớp |
|
|
|
3 |
§11. Nhân hai số nguyên cùng dấu - Luyện tập |
61, 62 |
19 20 |
Thước thẳng |
Lớp |
|
|
|
|
|
|||||||
4 |
§12. Tính chất của phép nhân Luyện tập |
63, 64 |
20 |
Thước thẳng |
Lớp |
|
|
|
|
|
|||||||
5 |
§13. Bội và ước của số nguyên Luyện tập |
65, 66 |
21 |
Thước thẳng |
Lớp |
|
|
|
|
|
|||||||
6 |
Ôn tập chương II |
67 |
21 |
Thước thẳng |
Lớp |
Bài tập 112 |
Khuyến khích học sinh tự làm |
|
7 |
Ôn tập chương II(tt) |
68 |
22 |
Thước thẳng |
Lớp |
|
|
|
|
Chương III: Phân số ( 43 tiết ) |
|
|
|
|
|
|
|
8 |
Mở rộng khái niệm phân số. Phân số bằng nhau |
69, 70 |
22 |
Thước thẳng |
Lớp |
Bài tập 2 |
Không yêu cầu |
|
Cả 2 bài: §1. Mở rộng khái niệm phân số. §2. Phân số bằng nhau. |
Ghép và cấu trúc thành 01 bài: “Mở rộng khái niệm phân số. Phân số bằng nhau” Khái niệm phânsố Phân số bằngnhau. |
|||||||
9 |
§3. Tính chất cơ bản của phân số Luyện tập |
71, 72 |
23 |
Thước thẳng |
Lớp |
|
|
|
|
|
|||||||
10 |
§4. Rút gọn phân số Luyện tập |
73, 74 |
23, 24 |
Thước thẳng |
Lớp |
Nội dung “Chú ý” |
Chỉ nêu chú ý thứ ba: Khi rút gọn phân số, ta thường rút gọn phân số đó đến tối giản. |
|
11 |
§5. Quy đồng mẫu nhiều phân số - Luyện tập |
75, 76 |
24 |
Thước thẳng |
Lớp |
Bài tập 36 |
Tự học có hướng dẫn |
|
|
|
|||||||
12 |
§6. So sánh phân số |
77 |
25 |
Thước thẳng |
Lớp |
Bài tập 40 |
Tự học có hướng dẫn |
|
13 |
Phép cộng phân số |
78, 79,80 |
25, 26 |
Thước thẳng |
Lớp |
Bài tập 53 |
Tự học có hướng dẫn |
|
Cả 3 bài: §7. Phép cộng phân số §8. Tính chất cơ bản của phép cộng phân số Luyện tập. |
Ghép và cấu trúc thành 01 bài: “Phép cộng phân số" Cộng hai phân số cùngmẫu Cộng hai phân số không cùng mẫu Tính chất cơ bản của phép cộng phânsố |
|||||||
|
|
|||||||
14 |
§9. Phép trừ phân số Luyện tập |
81, 82 |
26 |
Thước thẳng |
Lớp |
Mục 2. Nội dung “Nhận xét” |
Khuyến khích học sinh tự đọc |
|
|
|
|||||||
15 |
Ôn tập giữa kỳ II |
83 |
27 |
Thước thẳng |
Lớp |
|
|
|
|
Kiểm tra giữa kỳ II |
84,85 |
27 |
|
|
|||
16 |
Phép nhân phân số |
86, 87, 88 |
28 |
Thước thẳng |
Lớp |
Cả 3 bài: §10. Phép nhân phân số §11. Tính chất cơ bản của phép nhân phân số Luyện tập. |
Ghép và cấu trúc thành 01 bài: “Phép nhân phân số" 1. Quy tắc nhân hai phân số 2. Tính chất cơ bản của phép nhân phân số |
|
17 |
§12. Phép chia phân số Luyện tập |
89, 90 |
29 |
Thước thẳng |
Lớp |
|
|
|
|
|
|||||||
18 |
§13. Hỗn số. Số thập phân. Phần trăm - Luyện tập |
91, 92 |
29, 30 |
Thước thẳng |
Lớp |
Bài tập 108b; 109b, c |
Khuyến khích học sinh tự làm |
|
19 |
Luyện tập các phép tính về phân số và số thập phân |
93,94 |
30 |
Lớp |
||||
20 |
§14. Tìm giá trị phân số của một số cho trước Luyện tập |
95, 96, 97 |
31 |
Thước thẳng |
Lớp |
Bài tập 119 |
Khuyến khích học sinh tự làm |
|
21 |
§15. Tìm một số biết giá trị một phân số của số đó Luyện tập |
98, 99 |
32 |
Thước thẳng |
Lớp |
Mục 2. Quy tắc |
Thay hai từ “của nó” trong Quy tắc ở mục 2, trang 54 bằng ba từ “của số đó”. |
|
?1 và bài tập 126,127. |
Thay hai từ “của nó” trong phần dẫn bằng ba từ “của số đó”. |
|||||||
|
|
|||||||
22 |
§16. Tìm tỉ số của hai số Luyện tập |
100, 101 |
32,33 |
Thước thẳng |
Lớp |
|
|
|
23 |
§17. Biểu đồ phần trăm Luyện tập |
102, 103 |
33 |
Thước thẳng, Tranh biểu đồ |
Lớp |
Biểu đồ phần trăm dưới dạng hình quạt |
Không dạy |
|
Bài tập 152, 153 |
Cập nhật số liệu mới cho phù hợp |
|||||||
|
|
|||||||
24 |
Ôn tập chương III |
104,105 |
34 |
Thước thẳng |
Lớp |
Bài 167 |
Khuyến khích học sinh tự làm |
|
25 |
Ôn tập cuối năm |
106,107 |
|
Thước thẳng |
Lớp |
Bài tập 177, 178 |
Khuyến khích học sinh tự làm |
|
26 |
Kiểm tra cuối kỳ 2 |
108, 109 |
35 |
Thước thẳng |
Lớp |
|
|
|
27 |
Trả bài kiểm tra cuối kỳ 2 |
110, 111 |
35 |
Thước thẳng |
Lớp |
|
|
|
TOÁN 6 – HÌNH HỌC (HỌC KỲ II)
STT |
Tên bài dạy |
Tiết |
Tuần |
Thiết bị dạy học |
Địa điểm |
ND điều chỉnh |
Hướng dẫn thực hiện |
|
1 |
§1. Nửa mặt phẳng |
15 |
19 |
Thước thẳng |
Lớp |
|||
2 |
§2. Góc |
16 |
20 |
Thước thẳng, thước đo góc |
Lớp |
|
||
3 |
§3. Số đo góc |
17 |
21 |
Bài tập 17 |
Khuyến khích HS tự làm |
|||
4 |
§5. Vẽ góc cho biết số đo |
18 |
22 |
Thước thẳng, thước đo góc |
Lớp |
|
Giáo viên hướng dẫn HS làm bài tậpcủa hai bài trên trong SKG phù hợp vớikiến thức được học. |
|
5 |
§4. Khi nào thì Luyện tập |
19, 20
|
23, 24 |
Thước thẳng, thước đo góc |
Lớp |
|
|
|
6 |
§6. Tia phân giác của một góc - Luyện tập |
21, 22 |
25, 26 |
Thước thẳng, thước đo góc |
Lớp |
Bài 37 |
Khuyến khích HS tự làm |
|
|
|
|||||||
7 |
Trả bài kiểm tra giữa kỳ II |
23 |
27 |
Thước thẳng, thước đo góc |
Lớp |
|||
8 |
§7. Thực hành đo góc trên mặt đất |
24,25 |
28, 29 |
Cọc tiêu, giác kế |
Ngoài trời |
|||
9 |
§8. Đường tròn |
26 |
30 |
Thước thẳng, compa |
Lớp |
|||
10 |
§9. Tam giác |
27 |
31 |
Thước thẳng, mô hình |
Lớp |
|||
11 |
Ôn tập chương II |
28 |
32 |
Thước thẳng, thước đo góc |
Lớp |
|||
12 |
Ôn tập cuối năm |
29 |
33 |
Thước thẳng, thước đo góc |
Lớp |
|||
TOÁN 9 – ĐẠI SỐ (HỌC KỲ II)
STT |
Tên bài dạy |
Tiết |
Tuần |
Thiết bị dạy học |
Địa điểm |
Nội dung điều chỉnh |
Hướng dẫn thực hiện |
1 |
Giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình: §5.Giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình §6.Giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình Luyện tập |
41 42 43 44 |
Thước thẳng |
Lớp |
Cả 3 bài |
Ghép và cấu trúc thành 01 bài: “Giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình” 1. Các bước giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình. 2. Ví dụ Chọn lọc tương đối đầy đủ về các thể loạitoán. Chú ý các bài toán thực tế. |
|
19 20 |
|||||||
2 |
Ôn tập chương III |
45 46 |
21 |
Thước thẳng |
Lớp |
Câu hỏi 2 |
Kết quả của bài tập 2 đưa vào cuối trang 10 và được sử dụng để làm các bài tập khác. |
3 |
Hàm số y = ax2 (a ≠ 0) |
47 48 49 |
22 23 |
Thước thẳng |
Lớp |
Cả 3 bài |
Ghép và cấu trúc thành 01 bài: “Hàm số y= ax2 (a ≠ 0)” 1. Ví dụ mở đầu 2. Tính chất của hàm số y = ax2 (a ≠ 0). 3. Đồ thị của hàm số y = ax2 (a ≠ 0) - Chỉ nhận biết các tính chất của hàm số y = ax2 nhờ đồ thị. Không chứng minh cáctính chất đó bằng phương pháp biến đổi - Chỉ yêu cầu vẽ đồ thị của hàm số y = ax2(a ≠ 0) với a là số hữu tỉ. |
4 |
§3. Phương trình bậc hai một ẩn - Luyện tập |
50 51 |
23 24 |
Thước thẳng |
Lớp |
||
5 |
Công thức nghiệm của phương trình bậc hai: |
52 53 54 |
24 25 |
Thước thẳng |
Lớp |
Cả 3 bài |
Ghép và cấu trúc thành 01 bài: “Công thứcnghiệm của phương trình bậc hai” 1. Công thức nghiệm của phương trình bậc hai 2. Công thức nghiệm thu gọn. của phương trình bậc hai |
|
|
||||||
6 |
§6. Hệ thức Vi-ét và ứng dụng - Luyện tập |
55 56 57 |
26 27 |
Thước thẳng |
Lớp |
Bài 33 |
Khuyến khích học sinh tự làm |
7 |
Ôn tập |
58 |
27 |
Thước thẳng |
Lớp |
||
|
Kiểm tra giữa kì 2 (ĐS &HH) |
59 60 |
28 |
||||
8 |
§7. Phương trình quy về phương trình bậc hai Luyện tập |
61 62 |
29 |
Thước thẳng |
Lớp |
||
9 |
§8. Giải bài toán bằng cách lập phương trình Luyện tập |
63 64 65 |
30 31 |
Thước thẳng |
Lớp |
||
10 |
Ôn tập chương IV |
66 67 |
31 |
Thước thẳng |
Lớp |
Bài 66 |
Khuyến khích học sinh tự làm |
32 |
|||||||
11 |
Ôn tập cuối năm |
68 69 |
33 34 |
Thước thẳng |
Lớp |
||
12 |
Trả bài kiểm tra học kỳ II (ĐS & HH) |
70 |
35 |
Thước thẳng |
Lớp |
TOÁN 9 - HÌNH HỌC (HỌC KỲ II)
STT |
Tên bài dạy |
Tiết |
Tuần |
Thiết bị dạy học |
Địa điểm |
Nội dung điều chỉnh |
Hướng dẫn thực hiện |
|
Chương II: Đường tròn (tt) |
|
|
||||
1 |
Vị trí tương đối của hai đường tròn: |
33 34 35 |
19 20 |
Thước thẳng, compa |
Lớp |
Cả 3 bài: |
Ghép và cấu trúc thành 01 bài: “Vịtrítương đối của hai đường tròn” 1. Ba vị trí tương đối của hai đường tròn 2. Tính chất đường nối tâm 3. Hệ thức giữa đoạn nối tâm và các bán kính 4. Tiếp tuyến chung của hai đường tròn |
2 |
Ôn tập chương II |
36 |
20 |
Thước thẳng, compa |
Lớp |
||
3 |
§1. Góc ở tâm. Số đo cung Luyện tập |
37 38 |
21 |
Thước thẳng, compa |
Lớp |
||
4 |
§2. Liên hệ giữa cung và dây |
39 |
22 |
Thước thẳng, compa |
Lớp |
||
5 |
§3. Góc nội tiếp Luyện tập |
40 41 |
22 23 |
Thước thẳng, compa |
Lớp |
||
6 |
§4. Góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung Luyện tập |
42 43 |
23 24 |
Thước thẳng, compa |
Lớp |
||
7 |
§5. Góc có đỉnh ở bên trong đường tròn. Góc có đỉnh ở bên ngoài đường tròn - Luyện tập |
44 45 |
24 25 |
Thước thẳng, compa |
Lớp |
||
8 |
§6. Cung chứa góc Luyện tập |
46 47 |
25 26 |
Thước thẳng, compa |
Lớp |
1. Bài toán quỹ tích ”cung chứa góc” |
Không yêu cầu học sinh thực hiện ?2. Không yêu cầu học chứng minh phần a, b. |
9 |
§7. Tứ giác nội tiếp Luyện tập |
48 49 |
26 27 |
Thước thẳng, compa |
Lớp |
3. Định lí đảo |
Không yêu cầu chứng minh định lí đảo |
10 |
§8. Đường tròn ngoại tiếp. Đường tròn nội tiếp |
50 |
27 |
Thước thẳng, compa |
Lớp |
||
11 |
§9. Độ dài đường tròn, cung tròn - Luyện tập |
51 52 |
28 |
Thước thẳng, compa |
Lớp |
?1 |
Không yêu cầu học sinh làm |
12 |
Trả bài kiểm tra giữa kì (ĐS &HH) |
53 |
29 |
Thước thẳng, compa |
Lớp |
||
13 |
§10. Diện tích hình tròn, hình quạt tròn Luyện tập |
54 55 |
29
30 |
Thước thẳng, compa |
Lớp |
|
|
Lớp |
|
|
|||||
14 |
Ôn tập chương III |
56 57 |
30 31 |
Thước thẳng, compa |
|||
Bài tập 99 |
Không yêu cầu học sinh làm |
||||||
|
Chương IV: Hình trụ - Hình nón – Hình cầu (13tiết) |
|
|
||||
15 |
§1. Hình trụ - Diện tích xung quanh và thể tích của hình trụ - Luyện tập |
58 59 |
31 32 |
Thước thẳng, mô hình |
Lớp |
||
16 |
§2. Hình nón - Hình nón cụt - Diện tích xung quanh và thể tích của hình nón, hình nón cụt. Luyện tập |
60 61 62 |
32 32 33
|
Thước thẳng, mô hình |
Lớp |
||
17 |
§3. Hình cầu - Diện tích mặt cầu và thể tích hình cầu - Luyện tập |
63 64 |
33 |
Thước thẳng, mô hình |
Lớp |
Bài tập 36,37 |
Không yêu cầu học sinh làm |
18 |
Ôn tập chương IV |
65 66 |
34 |
Thước thẳng, compa |
Lớp |
Bài tập 44 |
Không yêu cầu học sinh làm |
19 |
Ôn tập cuối năm |
67 68 |
34 35 |
Thước thẳng, compa |
Lớp |
Bài tập 14; 17 |
Không yêu cầu học sinh làm |
20 |
Kiểm tra học kỳ II (ĐS &HH) |
69 70 |
35 |
Thước thẳng, compa |
Lớp |
||
2. Kiểm tra, đánh giá định kỳ
Môn/Lớp |
Bài kiểm tra, đánh giá
|
Thời gian (1) |
Thời điểm (2) |
Toán 6 |
Giữa Học kỳ 2 |
90 phút |
Tuần 27 |
Cuối Học kỳ 2 |
90 phút |
Tuần 35 |
|
Toán 9 |
Giữa Học kỳ 2 |
90 phút |
Tuần 28 |
Cuối Học kỳ 2 |
90 phút |
Tuần 35 |
II. Nhiệm vụ khác (nếu có):(Bồi dưỡng học sinh giỏi; Tổ chức hoạt động giáo dục...) Không
.......................................................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................................................
TỔ PHÓ (Ký và ghi rõ họ tên)
Cao Huy Vinh |
|
Điền Hải, ngày 01 tháng 02 năm 2021 GIÁO VIÊN (Ký và ghi rõ họ tên)
Trần Văn Lân
|