In trang

KHBD Hình học 9_Tuần 21
Cập nhật lúc : 20:13 22/02/2021

Trường THCS Điền Hải

Tổ: Toán - Tin

                                                            Họ và tên giáo viên:

                               Trần Văn Lân

Tuần 21:                          TÊN BÀI DẠY: § 1   GÓC Ở TÂM. SỐ ĐO CUNG   

Môn học: Toán; Lớp: 9

Thời gian thực hiện: 19/02/2021(Tiết  37)

I. Mục tiêu

1. Về kiến thức: Học sinh nhận biết được góc ở tâm, có thể chỉ ra hai cung tương ứng, trong đó có một cung bị chắn. Học sinh thấy được sự tương ứng giữa số đo (độ) của cung và góc ở tâm chắn cung đó trong trường hợp cung nhỏ hoặc cung nữa đường tròn.

2. Về kĩ năng: Về kĩ năng: Học sinh đo thành thạo góc ở tâm bằng thước đo góc, so sánh hai cung trên một đường tròn căn cứ vào số đo độ của chúng. Hiểu và vận dung được định lý về “Cộng hai cung”. Rèn luyện kỹ năng vẽ, đo cẩn thận và suy luận hợp lôgic.

3. Phẩm chất: Cẩn thận, chính xác, nghiêm túc khi vẽ hình và tính đo góc, cung.

II. Thiết bị dạy học và học liệu

Các hoạt động

Mục tiêu

Thiết bị và học liệu

1: Mở đầu

- Biết được các kiến thức sẽ được học trong chương III.

Thước thẳng, compa, thước đo độ, SGK, bảng phụ, MTCT.

2: Hình thành kiến thức mới

- ĐN được góc ở tâm, số đo cung

3: Luyện tập

- Tính được số đo của góc ở tâm, số đo cung, so sánh 2 cung.

4: Vận dụng

- Tính được số đo của góc ở tâm, số đo cung, so sánh 2 cung.

 

III. Tiến trình dạy học:

Nhiệm vụ được giao

Sản phẩm

Nội dung kiến thức cần đạt

1. Hoạt động 1: Mở đầu (5’)

(* Nhiệm vụ: tình huống, câu hỏi, bài tập,thí nghiệm, thực hành…

* Hình thức tổ chức từng nhiệm vụ: Nhóm …..; cá nhân; ……)

Nhiệm vụ 1: GV giới thiệu toàn bộ các kiến thức sẽ được học trong chương III.

 

 

 

 

(Trình bày nội dung kết quả xử lí tình huống; đáp án của câu hỏi, bài tập; kết quả thí nghiệm, thực hành)

 

1.Góc ở tâm – số đo cung.

2.Liên hệ giữa cung và dây.

3.Góc nội tiếp.

4.Góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung.

5.Góc có đỉnh ở bên trong, bên ngoài đường tròn.

6.Cung chứa góc.

7.Tứ giác nội tiếp.

8.Đường tròn ngoại tiếp, đường tròn nội tiếp.

9.Độ dài đường tròn, cung tròn.

10.Diện tích hình tròn, hình quạt tròn.

HS biết được các kiến thức sẽ được học trong chương III

2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới (27’)

(Nhiệm vụ cụ thể của học sinh làm việc với sách giáo khoa, thiết bị dạy học, học liệu cụ thể (đọc /xem/ nghe/ nói/ làm))

Nhiệm vụ 1: Góc ở tâm

Bảng phụ hình 1

? Nhận xét gì về góc AOB?

Góc AOB được gọi là góc ở tâm.

? Thế nào là góc ở tâm ?

? Khi CD là đường kính thì góc COD có là góc ở tâm không ?

? Góc COD có số đo bằng bao nhiêu độ ?

- GV giới thiệu cung nhỏ và cung lớn

? Chỉ ra cung nhỏ và cung lớn ở hình 1a; 1b ?

Thế nào là cung bị chắn?

? hãy chỉ ra cung bị chắn ở mỗi hình  ?

 

 

Nhiệm vụ 2: Số đo cung - So sánh 2 cung

- Gv giới thiệu ĐN

? Số đo của ½ đường tròn bằng bao nhiêu độ

? Số đo của cung lớn bằng bao nhiêu độ  ?

- GV yêu cầu học sinh đọc ví dụ

- GV giới thiệu khái niệm và ký hiệu .

- Yêu cầu học sinh làm ?1

vẽ một đường tròn rồi vẽ hai cung bằng nhau.

Nhiệm vụ 3: Khi nào thì Sđ  = sđ  + sđ

 

(Trình bày kết quả thực hiện nhiệm vụ)

 

HS quan sát

Đỉnh của góc là tâm của đường tròn

- Góc có đỉnh trùng với tâm của đường tròn

- Góc  là góc ở tâm vì góc  có đỉnh là tâm của đường tròn  =900

- Hs lắng nghe và ghi vào vở

Hình 1.a

Cung nhỏ

Cung lớn

Hình 1.bMỗi cung là một nửa đường tròn

- Là cung nằm bên trong góc

 là cung bị chắn bởi góc AOB

 

 

 

 

 

 
   

- HS lắng nghe1800

3600 – số đo cung nhỏ

- HS đọc ví dụ

- HS lắng nghe

- Làm ?1

1. Góc ở tâm

a. Định nghĩa : (SGK – 66)

 

 

 

 

 

 

 

 

+ Góc có đỉnh trùng với tâm đường tròn

b. Một số khái niệm liên quan

- Mỗi góc ở tâm chia đường tròn thành hai cung: nhỏ và lớn (có thể bằng nhau)

Ký hiệu cung : ,

- Cung nằm bên trong góc gọi là cung bị chắn

2. Số đo cung

a) Định nghĩa :

- Số đo cung nhỏ bằng số đo của góc ở tâm chắn cung đó.

- Số đo cung lớn bằng 3600  trừ đi số đo cung nhỏ.

- Số đo nửa đường tròn bằng 1800

- Ký hiệu là  sđ

b) Chú ý : (SGK – 67)

3. So sánh hai cung

* Định nghĩa : (SGK – 68)

[?1]

4. Khi nào thì Sđ  = sđ  + sđ

Định lý (SGK)

3. Hoạt động 3: Luyện tập (10’)

Hoạt động trên lớp:

Câu hỏi, bài tập,bài thực hành, thí nghiệm giao cho học sinh thực hiện.

Làm BT 1, 3/68, 69 (SGK)

Cho HS thảo luận nhóm

 

 

(Đáp án, lời giải của các câu hỏi, bài tập; các bài thực hành, thí nghiệm do học sinh thực hiện, viết báo cáo, thuyết trình)

HS thảo luận nhóm

1/68

a)3 giờà900; b)5 giờà1500

c)6 giờà1800; d)12 giờà00

d)20 giờà1200

2/69  HS dùng thước đo góc xác định số đo góc owe tâmà số đo cung

Làm BI 1/68

a)3 giờà900; b)5 giờà1500

c)6 giờà1800; d)12 giờà00

d)20 giờà1200

Làm BT 3/69        

HS dùng thước đo góc xác định số đo góc owe tâmà số đo cung

(HS tự trình bày)

4. Hoạt động 4: Vận dụng (3’)

Hoạt động ở nhà:

Các vấn đề/tình huống trong thực tiễn gắn với nội dung bài học và vận dụng kiến thức mới học để giải quyết.

 

- Những nội dung cần tiếp tục luyện tập và vận dụng: Học thuộc các định nghĩa, định lý của bài        

- Xem lại cách giải các bài tập.

- Làm bài 2,4,5  tr 69 SGK.

 

 

(Yêu cầu về nội dung và hình thức báo cáo phát hiện và giải quyết tình huống/vấn đề trong thực tiễn)

- Làm bài 2,4,5  tr 69 SGK.

 

 

Trường THCS Điền Hải

Tổ: Toán - Tin

                                                            Họ và tên giáo viên:

                               Trần Văn Lân

                                                      TÊN BÀI DẠY: LUYỆN TẬP   

Môn học: Toán; Lớp: 9

Thời gian thực hiện: 19/02/2021(Tiết  38)

I. Mục tiêu

1. Về kiến thức: Học sinh nhận biết được góc ở tâm, có thể chỉ ra hai cung tương ứng, trong đó có một cung bị chắn. Học sinh thấy được sự tương ứng giữa số đo (độ) của cung và góc ở tâm chắn cung đó trong trường hợp cung nhỏ hoặc cung nữa đường tròn.

2. Về kĩ năng: Về kĩ năng: Học sinh đo thành thạo góc ở tâm bằng thước đo góc, so sánh hai cung trên một đường tròn căn cứ vào số đo độ của chúng. Hiểu và vận dung được định lý về “Cộng hai cung”. Rèn luyện kỹ năng vẽ, đo cẩn thận và suy luận hợp lôgic.

3. Phẩm chất: Cẩn thận, chính xác, nghiêm túc khi vẽ hình và tính đo góc, cung.

II. Thiết bị dạy học và học liệu

Các hoạt động

Mục tiêu

Thiết bị và học liệu

1: Mở đầu

- Phát biểu được: ĐN được góc ở tâm, số đo cung

Thước thẳng, compa, thước đo độ, SGK, bảng phụ, MTCT.

2: Hình thành kiến thức mới

- ĐN được góc ở tâm, số đo cung

3: Luyện tập

- Tính được số đo của góc ở tâm, số đo cung, so sánh 2 cung.

4: Vận dụng

- Tính được số đo của góc ở tâm, số đo cung, so sánh 2 cung.

 

III. Tiến trình dạy học:

Nhiệm vụ được giao

Sản phẩm

Nội dung kiến thức cần đạt

1. Hoạt động 1: Mở đầu (5’)

(* Nhiệm vụ: tình huống, câu hỏi, bài tập,thí nghiệm, thực hành…

* Hình thức tổ chức từng nhiệm vụ: Nhóm …..; cá nhân; ……)

Nhiệm vụ 1: GV: - ĐN góc ở tâm ? ĐN số đo của cung ?

- Phát biểu Đlý cộng số đo cung. ?

HS: Suy nghĩ- trả lời

 

 

 

 

(Trình bày nội dung kết quả xử lí tình huống; đáp án của câu hỏi, bài tập; kết quả thí nghiệm, thực hành)

 

1.Góc ở tâm – số đo cung.

2.Liên hệ giữa cung và dây.

3.Góc nội tiếp.

4.Góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung.

5.Góc có đỉnh ở bên trong, bên ngoài đường tròn.

6.Cung chứa góc.

7.Tứ giác nội tiếp.

8.Đường tròn ngoại tiếp, đường tròn nội tiếp.

9.Độ dài đường tròn, cung tròn.

10.Diện tích hình tròn, hình quạt tròn.

HS biết được các kiến thức sẽ được học trong chương III

2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới (17’)

(Nhiệm vụ cụ thể của học sinh làm việc với sách giáo khoa, thiết bị dạy học, học liệu cụ thể (đọc /xem/ nghe/ nói/ làm))

Nhiệm vụ 1: Bài tập cho biết gì ?

Bài tập yêu cầu gì ?

 Nêu cách tính  A0B ?

Nêu cách tính cung

   ABn  ; ABl ?

 

(Trình bày kết quả thực hiện nhiệm vụ)

 

HS quan sát

- HS đọc đầu bài

- 2 tiếp tuyến của đường tròn cắt nhau tai M; AMB=350­

- Tính A0B= ? 

- Tính ABn  ; ABl,

          A0B=?

 
   

M+A+B+A0B=3600

 
   

A=900;B=900 ;M=350

sđ ABn= sđ A0B =1450

sđABl = 3600 - 1450 = 215

 

 

 

Bài 5 (SGK - T.69)

GT

Cho (O); AM; BM là tiếp tuyến cắt nhau

ai M

KL

A0B=?

ABn  ;ABl

Chứng minh

a) Xét tứ giác AOMB

có:  +++= 3600

=>  =3600 - (++)

= 3600- (1800 + 350) =1450

b) Có: sđ n= sđ =1450

sđl = 3600 - 1450 = 2150

3. Hoạt động 3: Luyện tập (20’)

Hoạt động trên lớp:

Câu hỏi, bài tập,bài thực hành, thí nghiệm giao cho học sinh thực hiện.

-Yêu cầu Hs đọc đầu bài

Bài toán cho biết điều gì ?                                               

Bài tập yêu cầu gì ?

 

 

(Đáp án, lời giải của các câu hỏi, bài tập; các bài thực hành, thí nghiệm do học sinh thực hiện, viết báo cáo, thuyết trình)

- HS đọc đầu bài

- Tam giác ABC đều gọi O                                

Là  tâm của đường tròn đi qua 3 đỉnh.

- Tính số đo các góc ở tâm

- Tính số đo các cung tạo bởi 2 trong 3 điểm .

Có AOB=AOC=BOC (c.c.c)

A0B =A0C=B0C

Mà: 2.1800

=>

=>=1200

 

=>=

             3600- 1200 = 2400     

Bài 6 (SGK - T.69)

GT

ABC; AB=AC=BC

OA=O

=OC=R

KL

a.

b. =?

Chứng minh

a. Có AOB=AOC=BOC (c.c.c) (vì AB=AC=BC

             OA=OB=OC=R)

=>

Mà: 2.1800

b.Theo câu a ta có =1200

=>

              = 3600  - 1200 = 2400

 

 

 

 

 

4. Hoạt động 4: Vận dụng (3’)

Hoạt động ở nhà:

Các vấn đề/tình huống trong thực tiễn gắn với nội dung bài học và vận dụng kiến thức mới học để giải quyết.

 

- Những nội dung cần tiếp tục luyện tập và vận dụng: Học thuộc các định nghĩa, định lý của bài        - Xem lại cách giải các bài tập.

- Làm bài 7,8   SGK.

- Đọc trước bài 2: Liên hệ giữa cung và dây.

 

 

(Yêu cầu về nội dung và hình thức báo cáo phát hiện và giải quyết tình huống/vấn đề trong thực tiễn)

- Làm bài 7,8   SGK.