Người thầy giáo trung bình thích giải thích, những thầy giáo giỏi, thầy giáo năng khiếu tiết lộ những giản đơn "

Ngày 10 tháng 01 năm 2025

ĐĂNG NHẬP TÀI KHOẢN

Quên mật khẩu ?Đăng kí tài khoản

 » Kế hoạch » Kế hoạch năm

Tổ ÂN-MT-TD-GDCD

Cập nhật lúc : 14:53 04/10/2014  

Kế hoạch năm 2014-2015
Kế hoạch năm học 2014-2015

TRƯỜNG THCS ĐIỀN HẢI  CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆTNAM

    TỔ ANH-THỂ MĨ                         Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

                                                         Điền Hải, Ngày 19 tháng 9 năm 2014

KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG NĂM HỌC 2014– 2015

TỔ ANH-THỂ MĨ

- Căn cứ vào nhiệm vụ của tổ chuyên môn được quy định tại khoản 2, Điều 16 của Điều lệ trường THCS, trường THPT và trường PT có nhiều cấp học Ban hành kèm theo Quyết định số: 12/2011/TT- BGDĐT ngày 28/3/2011 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo.

- Căn cứ hướng dẫn số 185 về việc xây dựng kế hoạch Phòng GD&ĐT huyện Phong Điền.

- Căn cứ vào kế hoạch năm học 2014 – 2015 của trường THCS Điền Hải.

- Căn cứ vào tình hình thực hiện nhiệm vụ năm học 2014 – 2015, đặc điểm tình hình của Tổ Anh-Thể- Mĩ và trường THCS Điền Hải năm học 2014 – 2015.

- Tổ Anh-Thể Mĩ xây dựng kế hoạch hoạt động năm học 2014–2015 như sau:

 I. ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH:

1.Tổng số giáo viên trong tổ:  08       -Trong đó:   * nam:      05            *nữ:    03

2. Hệ đào tạo: ĐHSP: 05 ; CĐSP: 03 ; Đang theo học nâng chuẩn: 02

3. Môn đào tạo: (Tiếng Anh, Âm Nhạc, Thể dục, Mỹ thuật, Công dân)

4. Công việc được giao:

STT

Học và tên

Chuyên môn

Đoàn thể

CN

1

Cao Hữu Lý

Âm nhạc 6,7,8,9

TTATM

 

2

Cao Thị Cẩm Bình

T.Anh  7/1,2;9/1,2,4-BD.TA9

TPATM

9/4

3

Nguyễn Thị Cẩm Tú

T.Anh 8;6/2;BD.TA8

 

 

4

Nguyễn Thị Thu Hằng

T.Anh  6/1,3;7/3;9/3 – BD IOE

 

7/3

5

Phan Lưu Vũ

Mỹ Thuật 6,7,8,

 

8/4

6

Trương Văn Lợi

T.Dục 6,8

 

6/1

7

Đặng Văn Kính

T.Dục 7,9

 

7/2

8

Cao Huy Biên

C.Dân 9 – QLNN – PTLĐ

TPT-LĐ

 

1. Bối cảnh năm học:

- Năm học được diễn ra trong bối cảnh hết sức thuận lợi, là năm học thứ tư thực hiện Nghị quyết TƯ khóa XI, Nghi quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh lần thứ XIV về giáo dục và đào tạo giai đoạn 2011-2015, tiếp tục thực hiện một cách sáng tạo và có hiệu quả các cuộc vận động lớn của ngành như: “Mỗi thầy cô giáo là một tấm gương đạo đức, tự học và sáng tạo”, cuộc vận động “Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh” , cuộc vận động “Hai không” và phong trào thi đua “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực”, đảm bào phát triển theo hướng “ Kỷ cương, chất lượng, nhân văn và phổ cập” nhằm không ngừng nâng cao chất lượng giáo dục và đào tạo.

- Chủ đề năm học:                

            2. Thuận lợi:

- Được sự quan tâm chỉ đạo sâu sát và kịp thời của Chi bộ, Ban giám hiệu nhà trường về công tác chuyên môn.

- Năm học 2013-2014 nhà trường đã có nhiều sự đổi mới trong việc đầu tư cơ sở vật chất, mua sắm trang thiết bị dạy học.

- Tất cả các thành viên trong tổ đều đạt chuẩn và trên chuẩn. Các giáo viên của tổ có tinh thần trách nhiệm cao, ý thức công việc, nhiệt tình trong công tác, có kỉ luật lao động tốt và đặc biệt đa số có phẩm chất năng động, sáng tạo, biết khắc phục khó khăn để hoàn thành xuất sắc công việc được giao.

- Tập thể tổ có tinh thần đoàn kết, tương thân tương ái, giúp đỡ lẫn nhau trên mọi lĩnh vực đời sống, thăm hỏi động viên nhau kịp thời những lúc khó khăn hoạn nạn, đối xử hòa nhã, văn minh và chừng mực trong quan hệ.

- Đa số học sinh đều chăm ngoan, có ý thức cao trong học tập và rèn luyện.

            3. Khó khăn:

- Một số phụ huynh còn khoán trắng việc giáo dục con em mình cho nhà trường, số khác vì kinh tế khó khăn phải lo việc mưu sinh nên không mấy quan tâm đến việc học hành của con mình.

- Mặt khác, ý thức học tập của một bộ phận học sinh vẫn còn hạn chế, về nhà chưa tự giác học bài cũ, làm bài tập và nghiên cứu trước bài mới.

-Một bộ phận học phụ huynh và học sinh vẫn chưa thật sự quan tâm đến việc phát triển toàn diện của con em mình nên ít nhiều vẫn có những khó khăn nhất định trong việc thực hiện nhiệm vụ giáo dục của giáo viên trong tổ.

- Hiện tại thiết bị, đồ dùng dạy học còn khiêm tốn.

II. NHIỆM VỤ CHỦ YẾUCUAR NĂM HỌC:

1. Tuyên truyền nâng cao nhận thức và tích cực thực hiện chương trình “ đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng XHCN và hội nhập quốc tế”. Tiếp tục thực hiện có hiệu quả nội dung các cuộc vận động bằng những việc làm thiết thực, hiệu quả, gắn với việc đổi mới các hoạt động giáo dục, rèn luyện phẩm chất chính trị, đạo đức lới sống giáo viên và học sinh.

2. Tiếp tục thực hiện có hiệu quả “Chương trình hành động của ngành triển khai thực hiện Nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI và Nghị quyết Đại hội tỉnh Đảng bộ lần thứ XIV về Giáo dục và Đào tạo giai đoạn 2011-2015”, góp phần thực hiện thắng lợi Nghị quyết Đại hội Đảng bộ huyện lần thứ XII, nhiệm kì 2010-2015.

3. Chủ động, linh hoạt trong việc thực hiện chương trình, xây dựng kế hoạch giáo dục theo định hướng phát triển năng lực học sinh thông qua việc điều chỉnh nội dung dạy học theo hướng tinh giản; xây dựng các chủ đề tích hợp nội dung dạy học, đảm bảo chuẩn kiến thức, kỹ năng và thái độ phù hợp với điều kiện thực tế của nhà trường, địa phương và khả năng của học sinh; chú trọng giáo dục đạo đức và giá trị sống, rèn luyện kỹ năng sống, hiểu biết xã hội, thực hành pháp luật.

4. Tiếp tục đổi mới mạnh mẽ phương pháp dạy và nhằm phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của học sinh, tăng cường kỹ năng thực hành vận dựng kiến thức, kỹ năng vào giải quyết các vấn đề thực tiễn. Đa dạng hóa các hình thức học tập, chú trọng các hoạt động trải nghiệm sáng tạo, nghiên cứu khoa học của học sinh. Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin và truyền thông trong dạy và học.

5. Tiếp tục đổi mới hình thức, phương pháp thi, kiểm tra, đánh giá kết quả học tập và rèn luyện của học sinh, bảo đảm trung thực, khách quan; phối hượp sử dụng kết quả trong quá trình học tập với đánh giá cuối kỳ, cuối năm học; đánh giá của giáo viên với tự đánh giá, đánh giá lẫn nhau của học sinh.

- Tiếp tục thực hiện một cách có có hiệu quả các cuộc vận động, các phong trào thi đua của ngành “Kỷ cương, chất lượng, nhân văn và phổ cập”-“Ứng dụng hiệu quả CNTT trong dạy học”

-Nghiêm túc thực hiện quy chế chuyên môn của trường và tổ, bảo đảm dạy đúng, đủ chương trình giảm tải và chuẩn kiến thức kĩ năng mà Bộ GD&ĐT ban hành; thực hiện nghiêm túc chỉ đạo của BGH và những định hướng của chuyên môn.

- Luôn coi trọng và thường xuyên đổi mới phương pháp dạy học theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo trong học tập của học sinh. Nâng cao hiệu quả đổi mới kiểm tra đánh giá nhằm thúc đẩy việc đổi mới phương pháp dạy học, thực hiện việc đổi mới kiểm tra đánh giá theo ma trận đề. Dạy học phân hoá trên cơ sở chuẩn kiến thức, kỹ năng của chương trình giáo dục phổ thông;  

- Quan tâm việc thực hiện lồng ghép, tích hợp giáo dục đạo đức, giáo dục ngoài giờ lên lớp, giáo dục hướng nghiệp, giáo dục giá trị sống, giáo dục kỹ năng sống trong các môn học và các hoạt động giáo dục.

- Duy trì sĩ số học sinh, tăng tỉ lệ chuyên cần của học sinh; nâng cao chất lượng, hiệu quả hoạt động giáo dục; giảm tỷ lệ học sinh yếu kém, tăng tỷ lệ học sinh khá, giỏi.

III. CÁC NHIỆM VỤ, CHỈ TIÊU VÀ BIỆN PHÁP THỰC HIỆN:

             Nhiệm vụ 1: Rèn luyện, giáo dục đạo đức, tư tưởng chính trị

            1. Chỉ tiêu: 100% giáo viên có đạo đức trong sáng, lối sống văn minh, lập trường tư tưởng chính trị vững vàng.

            2. Các biện pháp:

- Tham gia đầy đủ các buổi học chính trị do Phòng tổ chức, thường xuyên theo dõi các phương tiện thông tin đại chúng để cập nhật thông tin kịp thời nhằm phục vụ tốt hơn cho công tác giảng dạy.

- Mỗi giáo viên phải nêu cao tinh thần tự rèn luyện, tu dưỡng về đạo đức, lối sống, nghiêm chỉnh chấp hành đường lối chủ trương của Đảng; chính sách, pháp luật của Nhà nước, luôn gương mẫu trong mọi lĩnh vực đời sống, giữ gìn phẩm chất đạo đức nhàgiáo.                                                                                                                                                                                                                          - Mỗi giáo viên phải thực hiện nghiêm túc chế độ tự phê bình và phê bình, có thái độ thực sự cầu thị, tiếp thu ý kiến góp ý của nhân dân, đồng nghiệp, học sinh... 

- Tổ nhân rộng các điển hình tiên tiến, tuyên truyền kịp thời những gương người tốt, việc tốt, lên án cái xấu, cái ác, tích cực đấu tranh với các tư tưởng lệch lạc, các tệ nạn xã hội khác.

     Nhiệm vụ 2: Triển khai đồng bộ các giải pháp nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện

                1. Các chỉ tiêu:

            a. Về giáo viên:

            a.1/Chuyên đề hẹp :

TT

Tên chuyên đề

Người thực hiện

Thời gian

1

Tổ chức luyện tập theo cặp, nhóm cho HS lớp 7 trong giờ học Tiếng Anh.

Nguyễn Thị Thu Hằng

Tháng 11/2014

2

Một số phương pháp tập luyện  nhảy xa cho Học sinh lớp 8

Trương Văn Lợi

Tháng 3/2015

a.2/ Thanh tra toàn diện:

TT

Người được TT

Thời gian thực hiện

1

 Đặng Văn Kính

 Tháng 12/2014

2

Nguyễn Thị Cẩm Tú

 Tháng 3/2015

a.3/ Thanh tra chuyên đề:

1.Đặng Văn Kính : Công tác CN lớp

2. Cao Thi Cẩm Bình: Công tác CN lớp

        a.4/Sáng kiến kinh nghiệm

TT

Tên đề tài

  Người thực hiện

Thời gian

1

Một vài giải pháp góp phần nâng cao chất lượng giáo dục thẩm mĩ cho học sinh lớp 8,9

Cao Hữu Lý

Tháng 03/2014

2

Một vài giải pháp sử dụng đồ dung dạy học trong bộ môn Tiêng Anh.

Cao Thị Cẩm Bình

Tháng 03/2014

4

Giải pháp tổ chức luyện tập theo cặp nhóm cho HS lớp 7 trong giờ học Tiếng Anh

Nguyễn Thị Thu Hằng

Tháng 03/2014

a.5/ Đăng kí việc làm mới trong năm học

 1.Nguyễn Thị Cẩm Tú:

2.Phan Lưu Vũ:

3. Trương Văn Lợi:

4. Đặng Văn Kính: Một số bài tập nhằm nâng cao thành tích nhảy cao cho HS lớp 9

5.Cao Huy Biên

a.6/Danh hiệu thi đua

STT

HỌ VÀ TÊN

ĐĂNG KÍ DANH HIỆU

GHI CHÚ

1

Cao Hữu Lý

CSTĐ Cơ sở

 

2

Cao Thị Cẩm Bình

CSTĐ Cơ sở

 

3

Nguyễn Thị Cẩm Tú

Lao động tiên tiến

 

4

Nguyễn Thị Thu Hằng

CSTĐ Cơ sở

 

5

Phan Lưu Vũ

Lao động tiên tiến

 

6

Trương Văn Lợi

Lao động tiên tiến

 

7

Đặng Văn Kính

Lao động tiên tiến

 

8

Cao Huy Biên

Lao động tiên tiến

 

+ GV dạy giỏi cấp Tỉnh:       

+GV dạy giỏi cấp huyện

         TPT giỏi Huyện:

   + Tổng số tiết thao giảng:  16              Số tiết giỏi :15Khá:   01

   + Tổng số tiết chuyên đề hẹp: 02            Số tiết giỏi : 02       Khá          Trung bình:

   + Tổng số tiết dự giờ: 144

   + Tổng số đồ dùng dạy học làm được: 01

   + Tổng số SKKN- Cấp trường:05 ;  Cấp huyện: 03;Cấp tỉnh: 0

   + Số buổi ngoại khóa: 01

  Tham gia các hội thi:

Thi GV giỏi Huyện:

1.Cô Cao Thị Cẩm Bình

2.Cô Nguyễn Thị Thu Hằng

  b. Về học sinh:

+ Lớp chủ nhiệm: 04   Lớp tiên tiến    04  lớp               Lớp khá:  0

+ Học sinh giỏi:       Cấp trường:21 em        Cấp huyện: 05   giải .Cấp tỉnh:01

  c. Chỉ tiêu cụ thể:

1.Chất lượng học tập của HS: 

Môn

Khối

TSHS

Giỏi

Khá

TB

Yếu

 

 

 

SL

%

SL

%

SL

%

SL

%

T.Anh

6

77

15

19.5

23

29.9

35

45.5

4

5.1

7

81

17

21.0

30

37.0

29

35.8

5

6.2

8

86

18

21.0

37

40.0

27

31.4

4

4.6

9

78

12

15.4

29

37.2

31

38.5

6

6.3

GDCD

9

78

30

38.5

40

51.3

08

10.2

0

0

Môn

Khối

TSHS

Đạt

Tỷ lệ %

C.Đạt

Tỷ lệ %

 

 

 

SL

%

SL

%

Thể dục

6

77

77

100

 

 

7

81

81

100

 

 

8

86

86

100

 

 

9

78

78

100

 

 

Nhạc

6

77

77

100

 

 

7

81

81

100

 

 

8

86

86

100

 

 

9

78

78

100

 

 

Họa

6

77

77

100

 

 

7

81

81

100

 

 

8

86

86

100

 

 

9

78

78

100

 

 

 +Học sinh giỏi các cấp:

MÔN

LỚP

HUYỆN

TỈNH

SL

%

SL

%

T.Anh

8

03

 

 

 

9

02

 

 

 

Olimpic T.A

6-7-8-9

07

 

05

 

Hùng biện Tiếng Anh

9

01

 

 

 

2.1. Tổ chức thực hiện tốt chương trình và kế hoạch giáo dục:

- Bảo đảm dạy đúng và đủ chương trình, kế hoạch giáo dục mà Bộ GD&ĐT đã ban hành; Không bớt xén chương trình. Lưu ý chương trình giảm tảivà CKT ở các môn học.

- Thực hiện đầy đủ quy chế chuyên môn của trường và tổ. Thực hiện nghiêm túc những chỉ đạo của ban giám hiệu.

- Thực hiện tích hợp một số nội dung môn học và các hoạt động giáo dục; tích hợp giáo dục đạo đức, học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh, sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả, bảo vệ môi trường, đa dạng sinh học và bảo tồn thiên nhiên, dạy học theo dự án, dạy học sử dụng di sản… trong một số môn học theo hướng dẫn riêng của Bộ.

2.2. Thực hiện đổi mới phương pháp dạy học

a.1. Soạn bài và giảng dạy trên lớp:   

            * Soạn giáo án:

- Giáo án đầy đủ trước khi lên lớp, soạn đảm bảo đúng mẫu do nhà trường quy định. Mục tiêu bài học, mục tiêu các hoạt động phải thể hiện rõ chuẩn kiến thức- kỹ năng trong từng bài soạn.

- Nội dung bài soạn phải tuyệt đối bám sát chuẩn kiến thức, kỹ năng và quan tâm việc điều chỉnh nội dung dạy học theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của học sinh bằng cách tổ chức có hiệu quả phương pháp dạy học thảo luận nhóm, phương pháp đề án, phương pháp diễn đàn… tạo cơ hội cho học sinh góp ý trao đổi xây dựng bài học một cách chủ động…. 

- Xây dựng hệ thống câu hỏi, bài tập theo hướng khai thác kiến thức mang tính trọng tâm, không vụn vặt, có sự phân hóa hệ thống câu hỏi, bài tập theo các cấp độ dễ, trung bình, khó để tất cả học sinh đều được tham gia hoạt động học. Chuẩn bị đầy đủ thiết bị, đồ dùng dạy học đồng thời sử dụng khai thác tối đa hiệu quả của nó.

- Quan tâm nhiều hơn việc ứng dụng công nghệ thông tin vào soạn giáo án.

            * Giảng dạy trên lớp:

- Nghiêm túc triển khai thực hiện dạy học theo hướng dẫn giảm tải và “Chuẩn kiến thức, kỹ năng” do Bộ GD&ĐT ban hành. Dạy học chú trọng chuyển tải từ giáo án thành tiết dạy, dạy học phù hợp với đối tượng HS.

- Tăng cường ứng dụng CNTT vào dạy học nhằm tăng hứng thú học tập của học sinh đối với từng  bộ môn.

- Sử dụng hiệu quả thiết bị và đồ dùng dạy học hiện có.

- Phát huy tối đa tính tích cực, chủ động của HS trong tiết dạy.

- Lồng ghép và thực hiện việc dạy tích hợp các nội dung giáo dục kỹ năng sống, giáo dục môi trường ... giáo dục lòng tự hào dân tộc, tình yêu quê hương đát nước thông qua việc giảng dạy các môn học, đặc biệt là ngữ văn, giáo dục công dân, lịch sử…

 a.2. Chuyên đề, thao giảng, dự giờ:

- Đăng kí thực hiện14tiết thao giảng/học kì, 2 tiết chuyên đề cấp trường (Có danh sách).

- Đánh giá xếp loại giờ dạy của giáo viên thực hiện theo văn bản số 1027/THPT ngày 11 tháng 09 năm 2011 của Bộ GD&ĐT.

- Tham dự đầy đủ các tiết chuyên đề đổi mới phương pháp dạy học cấp phòng, cụm và trường. Tăng cường dự giờ học hỏi kinh nghiệm từ đồng nghiệp: giáo viên biên chế tối thiểu 1 tiết/tuần.

- Tổ chức chuyên đề cấp trường như sau:

             * Đối với tổ trưởng:

 - Tổ chức góp ý thống nhất phương pháp tiết dạy trước 3 ngày.

       - Tổ chức góp ý về tiết dạy của giáo viên ngay sau khi GV thực hiện xong. Thống nhất trong toàn tổ để đánh giá xếp loại tiết dạy.

            * Đối với giáo viên đứng lớp: Thực hiện tiết dạy có ứng dụng CNTT

            - Soạn giáo án nộp về tổ trưởng trước 5 ngày.

       - Chuẩn bị chu đáo cả về giáo án và đồ dùng, phương tiện dạy học theo phương pháp mà tổ đã thống nhất, khuyến khích ứng dụng công nghệ thông tin.

       - Khi thảo luận: + Nêu rõ mục tiêu tiết dạy.

                                + Nêu lên vấn đề làm được và chưa làm được trong khi tiến hành.

                                   + Nêu cụ thể nội dung cần tư vấn cho đồng nghiệp.

 - Nộp lại giáo án cho tổ trưởng sau khi chỉnh sửa, bổ sung ý kiến

            * Đối với giáo viên dự giờ:

       - Nghiên cứu kĩ trước nội dung bài dạy.

       - Tham gia góp ý thống nhất phương pháp tiết dạy trước 3 ngày.

       - Tham gia góp ý về tiết dạy của giáo viên sau khi GV thực hiện xong

            a.3. Ứng dụng công nghệ thông tin vào dạy học:

- Lập và khai thác nguồn “Học liệu mở” gồm các thư mục sau: Giáo án điện tử

- Trong mỗi học kì 1 giáo viên phải dạy ít nhất 2 tiết có ứng dụng CNTT. Ngoài ra, GV thường xuyên có sự chuẩn bị tư liệu liên quan đến bài dạy và sử dụng hiệu quả các phương tiện dạy học mà nhà trường hiện có.

2.3. Kiểm tra, chấm điểm, đánh giá, xếp loại học sinh:

- Tiến hành đủ số lần kiểm tra thường xuyên, kiểm tra điều kiện và kiểm tra học kì theo quy định của Bộ.

- Chú trọng đến việc kiểm tra, đánh giá theo “Chuẩn kiến thức – kỹ năng”. Thực hiện đổi mới kiểm tra đánh giá.

            - Ra đề kiểm tra có ma trận; Bám sát chương trình, chuẩn kiến thức kĩ năng của từng môn học ở từng khối lớp. Đối với đề kiểm tra 1 tiết trở lên có thể kết hợp tự luận và trắc nghiệm. Đối với đề kiểm tra học kì của các khối lớp đều theo hình thức tự luận.

            -Thực hiện kiểm tra chung bộ môn Tiếng Anh theo đúng qui trình từ khâu ra đề, coi kiểm tra, cắt phách…

            2.4. Công tác chủ nhiệm:

- GVCN lập kế hoạch chủ nhiệm cả năm học, KH học kì, KH tháng, KH tuần.

- Đổi mới nội dung sinh hoạt lớp theo định hướng: Tổng kết, đánh giá thi đua xây dựng kế hoạch; Tổng kết thi đua và sinh hoạt theo chủ đề; Thảo luận chuyên đề/chủ điểm; Giao lưu đối thoại với người trong cuộc; Tổ chức các hội thi.

- GVCN tích cực bám trường, bám lớp. Đi sâu tìm hiểu điều kiện, hoàn cảnh của mỗi học sinh. Tổ chức, hướng dẫn ban cán sự lớp hoạt động có hiệu quả.

- Phối kết hợp với TPT đội, giáo viên bộ môn để nắm tình hình và giáo dục học sinh có hiệu quả. Phối kết hợp với giáo viên phụ trách khu vực để nắm tình hình và vận động học sinh đến trường.

- Tổ chức các buổi sinh hoạt 15 phút đầu giờ, sinh hoạt lớp, HĐNGLL với các nội dung phong phú để thu hút học sinh đến trường.

3. Chất lượng học tập và hạnh kiểm của lớp:

Lớp

TSHS

Xếp loại

Giỏi

Khá

TB

Yếu

SL

%

SL

%

SL

%

SL

%

6/1

26

H.L

05

19,2

15

57.7

4

25.4

02

7.7

H.K

26

100

0

0

0

0

0

0

7/2

27

H.L

06

22.1

14

51.9

7

26.0

0

0

H.K

20

74.1

7

25.9

0

0

0

0

7/3

27

H.L

09

33.3

10

37.0

07

26.0

01

3.7

H.K

25

92.6

02

7.4

0

0

0

0

9/4

20

H.L

03

15

07

35

10

50

0

0

H.K

15

75

05

25

0

0

0

0

8/4

22

H.L

06

27.3

12

54.5

18

18.2

0

0

H.K

21

96.0

01

0.4

0

0

0

0

  4. Các biện pháp:

- GVCN quan tâm nhiệt tình với lớp, các phong trào của lớp.                              

- Luôn là tấm gương sáng về mọi mặt để học sinh noi theo.

- Thường xuyên trao đổi tâm tình với học sinh.

- Luôn trao đổi với cán sự lớp để nắm bắt phong trào của lớp kịp thời.

- Khen thưởng và kỉ luật kịp thời đối với học sinh.

- Thường xuyên trao đổi với giáo viên bộ môn để kịp thời giáo dục HS vi phạm.

- Lên kế hoạch cụ thể trong từng tuần, từng tháng.

- Duy trì tốt và có hiệu quả các buổi sinh hoạt cuối tuần.

- Kết hợp với phụ huynh học sinh để kiểm tra theo dõi, cùng giáo dục HS thường vi phạm.

           Nhiệm vụ 3: Thực hiện quy chế chuyên môn của tổ

1. Các chỉ tiêu:

- 100%  giáo viên có đủ các loại hồ sơ theo quy định.

- 100%  Hồ xếp loại tốt

2. Các biện pháp:

- Mỗi giáo viên xây dựng kế hoạch hoạt động năm học cá nhân dựa trên kế hoạch năm học của tổ. Kế hoạch cá nhân phải được tổ trưởng kí duyệt.

- Có đủ các loại hồ sơ theo quy định tại điều lệ trường học. Hồ sơ phải đẹp về hình thức, đảm bảo về nội dung, cập nhật đúng thời gian quy định.

- Hàng tháng tổ trưởng kết hợp với tổ phó kiểm tra và kí hồ sơ giáo viên:

 

            + Lần 1: Kí và kiểm tra giáo án (Vào khoảng trước 15 hàng tháng)

 

            + Lần 2: Kí và kiểm tra hồ sơ (Vào khoảng sau 25 hàng tháng)

 

- Tổ trưởng kiểm tra toàn diện 1GV/lần/năm (Kiểm tra toàn diện sẽ báo trước 1 buổi). Tổ trưởng có thể dự giờ đột xuất và chỉ cần báo trước 1 tiết.

 

- Hàng tháng tổ trưởng tổ chức họp tổ 2 lần, sau kiểm tra hồ sơ chuyên môn một ngày.

 

V.XÂY DỰNG KẾ HOACH BDTX :

Thực hiện nghiêm túc kế hoạch  số 21/KH-PGD&ĐT về việc thực hiện kế hoạch BDTX năm học 2014-2015.hoàn thành các nội dung BDTX theo đúng qui trình thực hiện của chuyên môn.

  • Giải pháp:

-         Mỗi cá nhân tự nghiên cứu tài liệu theo từng nội dung qui định, có kế hoach viết bài thu hoạch theo hướng dẫn thực hiện của chuyên  môn.

-         Mỗi học kì tổ sẽ triển khai sinh hoạt chuyên đề BDTX một lần nhằm thảo luận, trao đổi, chia sẽ nội dung bài thu hoạch.

VI. NHỮNG ĐỀ XUẤT:

-  Tiếp tục xây dựng phòng học bộ môn theo tiêu chí mới.

- Trường mua sắm ghế đặt vật mẫu và bộ vật mẫu bằng trái cây, bình hoa phục vụ cho bộ môn

Tải file