Bản thân nhà giáo dục cũng cần phải được giáo dục''

Ngày 10 tháng 01 năm 2025

ĐĂNG NHẬP TÀI KHOẢN

Quên mật khẩu ?Đăng kí tài khoản

 » Kế hoạch cá nhân » Hoàng Văn Ứng

Hoàng Văn Ứng

Cập nhật lúc : 04:18 13/10/2015  

Kế hoạch cá nhân năm học 2015- 2016

PHÒNG GĐ-ĐT PHONG ĐIỀN CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

 TRƯỜNG THCS ĐIỀN HẢI               Độc  lập - Tự do - Hạnh phúc     

     Số 01/KH- HT                                               Điền Hải, ngày 08 tháng 10 năm 2015

 

KẾ HOẠCH NĂM HỌC 2015- 2016

               Họ và tên: Hoàng Văn Ứng,     Chức vụ: Hiệu trưởng

            Ngày tháng năm sinh: 21/04/1968

            Ngày vào ngành: 15/09/1989

            Trình đọ chuyên môn: ĐHSP Tin

A- ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH:

1/ Những thuận lợi:

            - Được sự quan tâm của lãnh đạo Sở GD&ĐT, của Huyện Phong Điền và của Phòng GD&ĐT, sự quan tâm chăm lo của Đảng uỷ, chính quyền địa phương, sự lãnh đạo của Chi bộ nhà trường .

            - Cha mẹ học sinh, các lực lượng xã hội ngày càng quan tâm giúp đỡ, hỗ trợ cho nhà trường để thực hiện các nhiệm vụ giáo dục.

            - Đội ngũ CBGVNV đoàn kết, có tinh thần trách nhiệm cao, cùng nhau quyết tâm hoàn thành nhiệm vụ. Các đoàn thể trong nhà trường hoạt động đều tay.

            - Học sinh hiếu học, chất lượng giáo dục toàn diện có sự chuyển biến tích cực.

2/ Những khó khăn:

- Xã vẫn còn nhiều hộ nghèo, một số cha mẹ học sinh vẫn chưa thật sự quan tâm đến việc học tập của con em mình.

            - Vẫn còn 02 phòng học xuống cấp, chưa có nhà đa năng nên ảnh hưởng đến chất lượng học tập và tham gia thi đấu các môn thể dục thể thao, còn 100m tường rào chưa được xây dựng nên ảnh hưởng đến việc thực hiện kỷ cương nề nếp và cảnh quan nhà trường.

- Trang thiết bị còn thiếu nên ảnh hưởng rất lớn đến công tác dạy và học.

B- PHƯƠNG HƯỚNG, NHIỆM VỤ CHUNG:

1/ Quán triệt và tiếp tục thực hiện có hiệu quả “Chương trình hành động của Ngành triển khai thực hiện Nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI và Nghị quyết Đại hội Đảng các cấp

2/ Tiếp tục đẩy mạnh việc “Học tập và làm theo tấm gương đạo đức và phong cách Hồ Chí Minh”; đẩy mạnh cuộc vận động “Mỗi thầy giáo, cô giáo là một tấm gương đạo đức, tự học và sáng tạo”, nhiệm vụ “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” và chủ đề năm học 2015- 2016

3/ Thực hiện nội dung dạy học theo hướng tinh giảm, đổi mới phương pháp giáo dục, phương pháp và kiểm tra, đánh giá theo chuẩn kiến thức, tập trung nâng cao hiệu quả kỷ năng của chương trình giáo dục phổ thông.

4/ Tăng cường công tác giáo dục toàn diện và quản lý học sinh. Chú trọng và tăng cường giáo dục tư tưởng chính trị, văn hoá truyền thống, đạo đức lối sống, kỷ năng sống, kỷ năng thực hành, ý thức trách nhiệm xã hội, tổ chức tham quan, học tập các di sản, các cơ sở sản xuất.

5/ Tổ chức tốt các hoạt động văn hóa văn nghệ thể dục thể thao, công tác chăm sóc sức khoẻ, chú trọng công tác bảo đảm an ninh trật tự trường học, giáo dục an toàn giao thông, phòng chống bạo lực, tệ nạn xã hội, tai nạn thương tích đuối nước, dịch bệnh đối với học sinh.

6/ Tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin trong đổi mới phương pháp dạy học và công tác quản lý giáo dục. Tăng cường công tác thanh tra, kiểm tra. Nâng cao chất lượng công tác phổ biến giáo dục pháp luật cho cán bộ giáo viên nhân viên và học sinh.

 

C- NHIỆM VỤ VÀ CÁC GIẢI PHÁP CỤ THỂ:

I- CÔNG TÁC PHÁT TRIỂN SỐ LƯỢNG VÀ PHỔ CẬP GIÁO DỤC THCS:

1/ Tình hình số lượng huy động trên địa bàn:

+ Tổng số trẻ 11-18 tuổi trên địa bàn: 724

   Trong đó: 11-14 tuổi: 320; 15 đến 18 tuổi: 404 .

2/ Chỉ tiêu huy động và duy trì số lượng:

            - Huy động số học sinh hoàn thành chương trình tiểu học vào lớp 6: 83/81 đạt  > 100%

            - Số học sinh huy động: 322/325, đạt tỷ lệ 99,1% (Có 02 học sinh tuyển sinh vào lớp 6, 01 học sinh chuyển đến; 03 học sinh chuyển trường, 03 học sinh bỏ học không huy động được)

Khối 6

Khối 7

Khối 8

Khối 9

Lớp

Số lượng

Lớp

Số lượng

Lớp

Số lượng

Lớp

Số lượng

6/1

28

7/1

24

8/1

26

9/1

21

6/2

28

7/2

26

8/2

27

9/2

21

6/3

27

7/3

25

8/3

26

9/3

22

 

 

 

 

 

 

9/4

21

Cộng

83

Cộng

75

Cộng

79

Cộng

85

-         Phấn đấu: Duy trì số lượng đến cuối năm đạt 100%

Tốt nghiệp THCS  đạt từ 98- 100%

                       Phổ cập giáo dục trung học cơ sở trên 90%.

3/ Một số biện pháp về công tác huy động và duy trì số lượng:

            - Thực hiện tốt "Ngày toàn dân đưa trẻ đến trường", sử dụng có hiệu quả sổ 1PT, 2PT, phiếu liên lạc với cha mẹ học sinh.

            - Nâng cao chất lượng dạy học, tăng cường bỗ trợ kiến thức cho học sinh yếu để duy trì số lượng, không để học sinh bỏ học

            - Tổ chức phong phú các hoạt động ngoại khoá, văn nghệ, thể dục thể thao, múa hát sân trường, các trò chơi dân gian để học sinh vui thích đến trường. Kiểm tra thường xuyên nề nếp đi học chuyên cần của học sinh. 

            - Thực hiện chế độ miễn giảm đối với con em thuộc diện chính sách, diện hộ nghèo, hộ cận nghèo, con mồ côi, học sinh khuyết tật. Tổ chức quyên góp để thực hiện yêu cầu “03 đủ” đối với học sinh nhằm giúp đỡ cho các em được đến trường.

II- CÔNG TÁC NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC TOÀN DIỆN:

1/ Chất lượng  giáo dục hạnh kiểm:

a/ Yêu cầu:

            - Giáo dục cho học sinh thực hiện các yêu cầu về hạnh kiểm của người học sinh, thực hiện nhiệm vụ học sinh quy định tại điều lệ trường trung học và chủ đề năm học.

            - Đẩy mạnh tuyên truyền, giáo dục tư tưởng Hồ Chí Minh, xây dựng đời sống văn hoá trường học. Phối hợp giữa nhà trường, gia đình và xã hội trong việc giáo dục đạo đức lối sống cho học sinh.

b/ Chỉ tiêu:

(Đăng ký 2014- 2015)

 

Khối

Số lượng

Giỏi

Khá

Trung bình

Yếu

SL

%

SL

%

SL

%

SL

%

6

77

73

94,8

4

5,2

 

 

 

 

7

81

69

85,2

12

14,8

 

 

 

 

8

86

78

90,7

8

9,3

 

 

 

 

9

78

70

89,7

8

10,3

 

 

 

 

Cộng

322

290

90,1

32

9,9

 

 

 

 

(Kết quả 2014- 2015)

 

Khối

Số lượng

Giỏi

Khá

Trung bình

Yếu

SL

%

SL

%

SL

%

SL

%

6

76

72

94,74

3

3,95

1

1,32

 

 

7

80

76

95,00

4

5,00

 

 

 

 

8

85

76

89,41

9

10,59

 

 

 

 

9

78

61

78,21

17

21,79

 

 

 

 

Cộng

319

285

89,34

33

10,34

1

0,31

 

 

 

(Đăng ký 2015- 2016)

Khối

Số lượng

Tốt

Khá

TB

Yếu

SL

%

SL

%

SL

%

SL

%

6

83

80

96,4

3

3,6

 

 

 

 

7

75

69

92,0

6

8,0

 

 

 

 

8

79

75

93,8

5

6,3

 

 

 

 

9

85

66

77,6

19

22,4

 

 

 

 

Cộng

322

290

90,1

32

9,9

 

 

 

 

c/ Biện  pháp:

            - Giáo dục học sinh thực hiện tốt 5 điều Bác Hồ dạy, chủ đề năm học, học tập điều lệ nhà trường, nội quy học sinh, quy ước bảo vệ cơ sở vật chất, quy ước xây dựng cơ quan văn hoá, trường học thân thiện học sinh tích cực.

            - Chỉ đạo dạy tốt môn GDCD, tiết HĐNGLL, tổ chức thi tìm hiểu về truyền thống cách mạng và di tích lịch sử địa phương, về an toàn giao thông.

            - Đẩy mạnh hoạt động Đội Thiếu niên tiền phong, chi hội chữ thập đỏ trong nhà trường, câu lạc bộ xanh. Phát động phong trào "Nói lời hay, làm việc tốt", phong trào "Đền ơn đáp nghĩa", "Uống nước nhớ nguồn", rèn luyện kỷ năng ứng xử văn hoá, văn minh để giáo dục cho học sinh thực hiện tốt kỹ năng sống và kỹ năng giao tiếp.

             - Tăng cường nêu gương học tập "Người tốt, việc tốt" giải quyết kịp thời những học sinh vi phạm nội quy nhà trường.

            - Giáo viên chủ nhiệm phối hợp với giáo viên môn GDCD nhận xét, xếp loại hạnh kiểm học sinh cuối học kỳ, cuối năm học. Phối hợp tốt giữa nhà trường, gia đình, xã hội để giáo dục học sinh.

2/ Chất lượng giáo dục học lực:

a/ Yêu cầu:

            - Nâng cao chất lượng dạy học là nhiệm vụ trọng tâm của nhà trường.

            - Giữ vững và nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, quan tâm đẩy mạnh chất lượng học sinh giỏi cao hơn so với năm học trước, phấn đấu có nhiều học sinh giỏi các cấp

            - Tổ chức dạy bồi dưỡng, bỗ trợ kiến thức, dạy học 02buổi/ngày cho học sinh khối 6, 7 để giúp học sinh nắm vững những kiến thức đã học, có độ bền kiến thức, có kỹ năng vận dụng thành thạo những kiến thức đã được học vào cuộc sống.

            - Tiếp tục có những giải pháp tích cực để nâng cao chất lượng các môn có tỷ lệ học sinh yếu kém cao và khắc phục tình trạng học sinh ngồi nhầm lớp.

b/ Chỉ tiêu:

-         Chỉ tiêu chất lượng học lực:

(Đăng ký 2014- 2015)

Khối

Số lượng

Giỏi

Khá

TB

Yếu

SL

%

SL

%

SL

%

SL

%

6

77

18

22,8

38

48,1

20

25,3

3

3,8

7

81

23

28,4

36

44,4

21

25,9

1

1,2

8

86

21

24,4

41

47,7

23

26,7

1

1,2

9

78

17

21,8

38

48,7

23

29,5

 

 

Cộng

322

79

24,4

153

47,2

87

26,9

5

1,5

 

(Kết quả 2014- 2015)

Khối

Số lượng

Giỏi

Khá

Trung bình

Yếu

SL

%

SL

%

SL

%

SL

%

6

76

23

30,26

29

38.16

23

30,26

1

1,32

7

80

33

41,25

35

43,75

11

13,75

1

1,25

8

85

23

27,06

47

55,29

15

17,65

 

 

9

78

9

11,54

45

57,69

24

30,77

 

 

Cộng

319

88

27,59

156

48,90

73

22,88

2

0,63

 

(Đăng ký 2015- 2016)

Khối

Số lượng

Giỏi

Khá

TB

Yếu

SL

%

SL

%

SL

%

SL

%

6

83

23

27,7

43

51,8

16

19,3

1

1,2

7

75

20

26,7

31

41,3

22

29,3

2

2,7

8

79

24

30,4

43

54,4

10

12,7

2

2,5

9

85

14

16,5

37

43,5

34

40,0

 

 

Cộng

323

81

25,2

154

47,8

82

25,5

5

1,5

-         Chỉ tiêu về học sinh giỏi:

                        + Tập  thể:  Phấn đấu tốp Ba toàn đoàn cấp Huyện

                        + Cá nhân:

  • Cấp huyện: 34 giải.

Môn

SL

Môn

SL

Môn

SL

Môn

SL

N. Văn 6

1

T.Anh 6

1

N. Văn 7

1

T.Anh 7

1

Toán 6

1

/

 

Toán 7

1

/

 

MTCT – Lớp 8

1

Lý – Lớp 8

1

MTCT – Lớp 9

1

Lý – Lớp 9

1

N.Văn – Lớp 8

1

Hóa – Lớp 8

1

N.Văn – Lớp 9

1

Hóa – Lớp 9

1

Sử - Lớp 8

1

Sinh – Lớp 8

1

Sử - Lớp 9

1

Sinh – Lớp 9

1

Toán – Lớp 8

1

Địa- Lớp 8

1

Toán – Lớp 9

1

Địa – Lớp 9

1

Tin – Lớp 8

1

T. Anh – Lớp 8

1

Tin – Lớp 9

1

T. Anh – Lớp 9

1

IOE- Lớp 6

1

IOE- Lớp 8

1

IOE- Lớp 7

1

IOE- Lớp 9

1

VIO- Lớp 6

1

VIO- Lớp 8

1

VIO- Lớp 7

1

VIO- Lớp 9

1

 

  • Cấp tỉnh: giải; 12

Môn

SL

Môn

SL

Môn

SL

Môn

SL

MTCT - Lớp 9

1

Lý - Lớp 9

/

MTCT- Lớp 8

1

VIO- Lớp 6

/

Ngữ Văn - Lớp 9

1

Hóa - Lớp 9

1

IOE - Lớp 6

1

VIO- Lớp 7

/

Sử- Lớp 9

1

Sinh - Lớp 9

1

IOE - Lớp 7

1

VIO- Lớp 8

/

Toán - Lớp 9

1

Địa - Lớp 9

1

IOE - Lớp 8

1

VIO- Lớp 9

/

Tin  - Lớp 9

/

Tiếng Anh - Lớp 9

1

IOE - Lớp 9

 

 

 

c/ Biện pháp:

*Đối với giáo viên:

            - Chịu trách nhiệm về học tập của học sinh do lớp mình phụ trách giảng dạy. Có cam kết với nhà trường trong việc thực hiện chỉ tiêu chất lượng văn hóa của học sinh.

            - Áp dụng hiệu quả các phương pháp dạy học phù hợp với đối tượng, lứa tuổi để nâng cao chất lượng học tập của học sinh.

- Thực hiện bố trí, phân công giáo viên theo lớp có kinh nghiệm giảng dạy các lớp  có nhiều học sinh yếu để tạo điều kiện giúp các em học tập tốt hơn.

- Tổ chức bồi dưỡng học sinh giỏi ngay từ đầu năm học.

- Có kế hoạch bỗ trợ kiến thức học sinh yếu ngay từ đầu năm học và tăng cường sau khi có kết quả  học kỳ I để giúp học sinh tiến bộ trong cuối năm học.

- Tổ chức trang sinh hoạt (Tổ Văn- Sử), tổ chức 02 buổi ngoại khóa (Tổ Toán- Tin và tổ Anh- Thể- Mỹ- Nhạc- GDCD).

- Xây dựng tập thể sư phạm đoàn kết, thương yêu giúp đỡ lẫn nhau, tâm huyết tận tụy với sự nghiệp giáo dục, khơi dậy lòng tự hào với nghề nghiệp.

- Tăng cường kiểm tra nội bộ để nắm tình hình dạy học của giáo viên và học sinh, qua đó có những góp ý, tư vấn cho giáo viên về kinh nghiệm và phương pháp dạy học hiệu quả.

- Có kế hoạch khảo sát, đánh giá phân loại năng lực sư phạm, năng lực làm việc  của cán bộ giáo viên nhân viên theo tinh thần Chỉ thị 40/CT của Ban Bí thư TW.

- Tạo điều kiện cho những giáo viên, nhân viên còn lại đi học nâng chuẩn.

- Tham gia bồi dưỡng thường xuyên bảo đảm theo các nội dung và thời gian quy dịnh

- Tham gia dự thi giáo viên dạy giỏi cấp trường

* Đối với giáo viên chủ nhiệm:

            - Quan tâm chỉ đạo lớp thực hiện nghiêm túc kỷ cương, nề nếp, nhất là việc thực hiện sinh hoạt 15 phút đầu giờ, xây dựng ý thức tự quản trong học tập, nề nếp. Động viên lớp đăng ký “Tuần học tốt, giờ học tốt”.

            - Thường xuyên liên lạc với cha mẹ học sinh để cung cấp thông tin giúp cha mẹ học sinh phối hợp giáo dục con em.

* Đối với  học sinh:

- Thực hiện nề nếp đi học chuyên cần, học thuộc bài trước khi đến lớp, phát biểu xây dựng bài, truy bài đầu giờ. Nhân rộng phong trào học tổ học nhóm, góc học tập, hình  thành đôi bạn cùng tiến, sổ sưu tập kiến thức, giáo dục học sinh trung thực trong học tập và thi cử.

            - Thường xuyên phát động phong trào thi đua học tập, với hình thức phát động tuần học tốt, phong trào đọc sách ở thư viện.

- Thực hiện động viên khen thưởng kịp thời để thúc đẩy phong trào học tập.

            - Thực hiện các giải pháp để giúp đỡ học sinh yếu, kém các bộ môn trong năm học trước.

3/ Công tác hoạt động ngoài giờ lên lớp, ngoại khoá và giáo dục thể chất, lao động, hướng nghiệp:

a/ Công tác hoạt động ngoài giờ lên lớp:

            - Tổ chức cho học sinh các hình thức hoạt động ngoài giờ theo chủ đề, chủ điểm của năm học.

            - Tham gia tốt phong trào đền ơn đáp nghĩa, công tác nhân đạo, giúp đỡ bạn nghèo vượt khó, các em mồ côi, khuyết tật.

            - Đẩy mạnh hoạt động của chi hội chữ thập đỏ trường học, tham gia BHYT đạt 100%. Tổ chức tập huấn công tác tác đội cho giáo viên và học sinh.

            - Tổ chức cho học sinh thường xuyên chăm sóc, làm đẹp cảnh quan nhà bia ghi danh các anh hùng liệt sĩ của xã.

            - Đẩy mạnh chương trình rèn luyện đội viên, thực hiện có hiệu quả chương trình “Đưa thông tin báo Đội vào trường, lớp” năm học 2015- 2016

b/ Công tác văn nghệ, thể dục thể thao:

            - Triển khai nề nếp thể dục giữa giờ, múa hát sân trường, lồng ghép các trò chơi dân gian vào giờ ra chơi để tạo không khí vui tươi, thân thiện cho học sinh.

            - Xây dựng sân bãi, trang bị các dụng cụ thể dục thể thao tại sân trường để học sinh có điều kiện học tập, tập luyện và tham gia các hoạt động thể dục thể thao..

            - Tham gia Hội khỏe phù đổng cấp huyện đợt 2. Tuyển chọn và tập luyện đội bóng đá, đội điền kinh tham gia dự thi cấp huyện, tỉnh

c/ Công tác vệ sinh môi trường:

            - Triển khai tích hợp giáo dục môi trường vào các môn học để nâng cao nhận thức về môi trường cho học sinh.

- Bảo quản và sử dụng tốt các nhà vệ sinh của giáo viên và học sinh. Phát huy hiệu quả nước rửa tay ở vị trí thuận tiện phục vụ nhu cầu học sinh. Tiếp tục triển khai cho học sinh uống nước lọc tinh khiết.

            - Trang bị đầy đủ dụng cụ vệ sinh ở các lớp và trên sân trường. Tiếp tục hợp đồng nhân viên tạp vụ để đảm bảo khuôn viên nhà trường luôn sạch đẹp, hợp đồng đội gom rác để vận chuyển rác hàng tuần, hàng tháng.

d/ Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực:

            - Tiếp tục xây dựng kế hoạch triển khai nhiệm vụ “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực”, trang trí cảnh quan trường, lớp “Xanh- Sạch- Đẹp- An toàn”.

            - Xây dựng quy tắc ứng xử văn hoá, hình ảnh các anh hùng liệt sỹ, anh hùng dân tộc.

            - Tạo cảnh quan trong nhà trường một cách gần gũi, thân thiện, như trang trí cầu thang, hành lang, lớp học bằng các hình ảnh, lời hay, ý đẹp và những kết quả học tập, những sản phẩm tự làm của học sinh. Tổ chức cho học sinh đi tham quan, học tập.

            - Tiếp tục tổ chức các trò chơi dân gian, văn nghệ, thể dục thể thao, câu lạc bộ, ngoại khoá, vui tươi, hấp dẫn để rèn kỹ năng sống, kỹ năng hợp tác, chia sẽ của học sinh và giáo viên.

            - Tổ chức kiểm tra đánh giá lớp đạt danh hiệu “Lớp học thân thiện”.

            III- CÔNG TÁC XÂY DỰNG CÁC ĐIỀU KIỆN ĐỂ THỰC HIỆN NHIỆM VỤ NĂM HỌC:

1/ Về đội ngũ cán bộ giáo viên nhân viên:

a/  Công tác xây dựng đội ngũ cán bộ giáo viên nhân viên:

- Tổng số Cán bộ giáo viên nhân viên hiện có: 35 (11nữ). Trong đó: Cán bộ quản lý: 02; giáo viên tổng phụ trách: 01; giáo vi&eci

Tải file 1  

Số lượt xem : 1

Các tin khác