Trần Văn Lân
KHBD Số học 6_Tuần 21
TUẦN 21
Ngày soạn: 19/02/2021
Ngày dạy: 20/02/2021
Tiết 65
§13. BỘI VÀ ƯỚC CỦA SỐ NGUYÊN
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: HS nắm được các khái niệm bội và ước của một số nguyên, khái niệm chia hết cho. Hiểu được 3 tính chất có liên quan với khái niệm chia hết cho.
2. Kĩ năng: Biết tìm bội và ước của một số nguyên.
3. Thái độ: Cẩn thận, chính xác.
4. Hướng phát triển năng lực:
- Năng lực chung: Năng lực tự học; Năng lực tính toán; Năng lực giải quyết vấn đề;
- Năng lực chuyên biệt: Năng lực ngôn ngữ; NL tư duy, tìm bội và ước của số nguyên..
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU:
- Phương tiện và thiết bị dạy học: Thước, bảng phụ, MTBT.
1. Chuẩn bị của giáo viên: Sgk, Sgv, các dạng toán…
2. Chuẩn bị của học sinh: Xem trước bài; Chuẩn bị các dụng cụ học tập; SGK, SBT Toán
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1.Ổ định tổ chức
2 Kiểm tra bài cũ
Nội dung |
Đáp án |
Điểm |
Với a, b N, Khi nào thì ta nói a chia hết cho b ? (3 đ) Khi nào a là bội của b? Khi đó b là gì của a ? (3 đ) Tìm các bội, các ước của 6 trong tập N (4 đ) |
Với a, b N, a b nếu có số tự nhiên q sao cho a = b . q. Nếu thì a là bội của b và b là ước của a. Ư(6) = {1; 2; 3; 6} |
3đ 3đ 2đ 2đ |
3. Khởi động
HOẠT ĐỘNG 1. Tình huống xuất phát (mở đầu)
Mục tiêu: Bước đầu Hs nhận thấy sự khó khăn khi tìm bội và ước của số nguyên
Phương pháp và kĩ thuật dạy học: Đàm thoại gợi mở, thuyết trình,..,
Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân, nhóm.
Phương tiện và thiết bị dạy học: Thước, bảng phụ, MTBT.
Sản phẩm: Dự đoán của học sinh.
Giao nhiệm vụ |
Sản phẩm-Nội dung |
Trong tập hợp N, em đã tìm được Ư(6) = {1; 2; 3; B(6) = {0; 6; 12; 18; 24...}. Nhưng để tìm Ư(-6); B(-6) ta làm như thế nào? |
Hs nêu dự đoán |
4.Hình thành kiến thức
HOẠT ĐỘNG 2. Bội và ước của một số nguyên - Cá nhân + cặp đôi
Mục tiêu: Hs tìm được bội và ước của một số nguyên
Phương pháp và kĩ thuật dạy học: Đàm thoại gợi mở, thuyết trình,..,
Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân, nhóm.
Phương tiện và thiết bị dạy học: Thước, bảng phụ, MTBT.
Sản phẩm: Kết quả tính toán của học sinh
NLHT: NL hợp tác, giao tiếp; NL tính toán; NL tìm ước, bội của số nguyên
Giao nhiệm vụ |
Sản phẩm-Nội dung |
GV giao nhiệm vụ học tập. + Làm bài tập ?1.
+ HS đọc đề và làm ?2. Gợi ý: Tương tự, khái niệm a b trong N. ? Hãy tìm các ước của 6 và của -6 ? + Nhận xét hai tập hợp trên ? GV: Ta thấy 6 là bội của 3; - 6 cũng là bội của 3. Kết luận gì về hai số nguyên -6 và 6? ? Ta thấy 0 chia hết cho mọi số nguyên khác không, ví dụ: 0 2; 0 (-5), có kết luận gì ? ? Cho biết phép chia được thực hiện khi nào? ? số 0 có phải là ước của mọi số nguyên không? GV: Ta thấy mọi số nguyên đều chia hết cho 1 và -1. Ví dụ: 9 (-1); 9 1; (-5) 1; (-5) (-1)... Từ đó em có kết luận gì? GV: Ta có 12 3; (-18) 3. Theo định nghĩa phép chia hết, 3 là gì của 12 và -18? Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm vụ Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vu của HS GV chốt lại kiến thức + Hai số nguyên đối nhau có tập ước, tập bội bằng nhau. + Hai số nguyên đối nhau cùng là bội, cùng là ước của một số nguyên |
1. Bội và ước của một số nguyên. 6 = 1.6 = (-1).(-6) = 2 . 3 = (-2) . (-3) -6 = 1.(-6) = 6.(-1) = (-2).3 = (-3) . 2 Khái niệm: Cho a, b Z và b0 Nếu có số nguyên q sao cho: a = b . q thì a chia hết cho b () Ta còn nói a là bội của b và b là ước của a. Ư(6) = {-6; -3; -2; -1; 1; 2; 3; 6} Ư(-6) = {-6; -3; -2; -1; 1; 2; 3; 6} Ư(-6) = Ư(-6) B(6) = {0; -6; 6; -12; 12; -18; ...} B(-6) = {0; -6; 6; - 12; 12; - 18; ...} B(6) = B(-6) * Chú ý: (sgk _ T96)
Bài tập: Ư(10) = {1; -1; 2; -2; 5; -5; 10; -1} B(5) = {0; - 5; 5; -10; 10; ...} |
HOẠT ĐỘNG 3. Tính chất - Cá nhân + cặp đôi
Mục tiêu: Hs nêu được tính chất về tính chia hết của số nguyên, và áp dụng làm bài tập cụ thể
Phương pháp và kĩ thuật dạy học: Đàm thoại gợi mở, thuyết trình,..,
Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân, nhóm.
Phương tiện và thiết bị dạy học: Thước, bảng phụ, MTBT.
Sản phẩm: Kết quả tính toán của học sinh
NLHT: NL hợp tác, giao tiếp; NL tính toán; NL tư duy
Giao nhiệm vụ |
Sản phẩm-Nội dung |
GV giao nhiệm vụ học tập. + Ta có 12 (-6) và (-6) 2. Em kiểm tra xem 12 có chia hết cho 2 không và nêu kết luận ? + Phát biểu tính chất 1 và tổng quát SGK. GV: Nhắc lại dạng tổng quát bội của một số a là : am (m Z) + Tìm 4 bội của 2. ? Ta có 4 2 thì 8; -8; -12; 24 có chia hết cho 2 không ? + Phát biểu tính chất 2 và tổng quát SGK. GV: Cho HS nhắc lại tính chất 1 trong bài tính chất chia hết của một tổng trong tập N. GV: Giới thiệu tính chất này cũng đúng trong tập hợp Z. + HS đọc tính chất 3 và viết dạng TQ - Làm ?4 Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm vụ Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vu của HS GV chốt lại kiến thức |
2. Tính chất. Ví dụ 1: 12 (-6) và (-6) 2.=> 12 2 T/c 1: a b và b c => a c Ví dụ 2 : 4 2 => 4. (-3) 2 T/c 2: a b => am b (m Z) Ví dụ 3 : 12 4 và -8 4. => [12 + (-8)] 4 và [12 - (-8)] 4 T/c 3: a c và b c => (a + b) c và (a - b) c Ba bội của 5 là - 5; 5; 10. |
IV. LUYỆN TẬP – VẬN DỤNG-CỦNG CỐ
Mục tiêu: Hs áp dụng được các kiến thức vừa học để giải một số bài tập cụ thể.
Phương pháp và kĩ thuật dạy học: Đàm thoại gợi mở, thuyết trình,..,
Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân, nhóm.
Phương tiện và thiết bị dạy học: Thước, bảng phụ, MTBT.
Sản phẩm: Kết quả hoạt động của học sinh
NLHT:
Giao nhiệm vụ |
Sản phẩm-Nội dung |
|||||||||||||||||||||
GV giao nhiệm vụ học tập. Gv cho Hs thảo luận bài tập 102.103. Gọi Hs lên bảng trình bày. Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm vụ Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vu của HS GV chốt lại kiến thức |
Bài 102(sgk) Ư(-3) = {1; - 1; 3; - 3} ; Ư(6) = {1; - 1; 2; -2; 3; - 3; 6; -6} ; Ư(-1) = {1; -1} Câu 3: Làm bài 105(sgk) (M3) Bài 105(sgk) Điền vào ô trống
|
Giao việc về nhà
Nắm vững tích chất chia hết trong tập Z, k/n ước và bội của số nguyên
Làm bài 101, 103, 104, 106(sgk) và 156 – 158(sbt). Ôn tập chương II.
Ngày soạn: 21/02/2021
Ngày dạy: 22/02/2021
Tiết 67 ÔN TẬP CHƯƠNG II( Tiết 1)
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức : Ôn tập hệ thống các kiến thức đã học về tập hợp Z.
2. Kỹ năng : Vận dụng được các kiến thức đã học vào bài tập. Rèn luyện, bổ sung kịp thời các kiến thức chưa vững.
3. Thái độ: Cẩn thận, chính xác, tự giác, tích cực.
4. Hướng phát triển năng lực:
- Năng lực chung: Năng lực tự học; Năng lực tính toán; Năng lực giải quyết vấn đề;
- Năng lực chuyên biệt: Năng lực ngôn ngữ; NL tư duy, hệ thống các kiến thức đã học về số nguyên..
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU:
- Phương tiện và thiết bị dạy học: Thước, bảng phụ, MTB
1. Chuẩn bị của giáo viên: Sgk, Sgv, các dạng toán…
2. Chuẩn bị của học sinh: Xem trước bài; Chuẩn bị các dụng cụ học tập; SGK, SBT Toán
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổ định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ (Không kiểm tra) kết hợp phần khởi động 3. Khởi độngHĐ 1: ÔN TẬP KIẾN THỨC:
Mục tiêu: Hs được hệ thống hóa các kiến thức liên quan để làm bài tập
Phương pháp và kĩ thuật dạy học: Đàm thoại gợi mở, thuyết trình,..,
Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân, nhóm.
Phương tiện và thiết bị dạy học: Thước, bảng phụ, MTBT.
Sản phẩm: Câu trả lời của Hs
NLHT: NL tư duy, tái hiện kiến thức, NL ngôn ngữ.
Giao nhiệm vụ |
SẢN PHẨM |
GV giao nhiệm vụ học tập. + HS đọc đề câu 1 và lên bảng làm. + Em hãy nhắc lại khái niệm về hai số đối nhau ? + HS trả lời câu 2 + HS đọc đề và trả lời câu hỏi 3. + Hãy phát biểu qui tắc cộng hai số nguyên cùng dấu, khác dấu. Cho ví dụ minh họa. + Phát biểu qui tắc trừ 2 số nguyên và viết dạng tổng quát. + Phát biểu qui tắc nhân 2 số nguyên cùng dấu và khác dấu? Cho ví dụ minh họa Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm vụ Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vu của HS GV chốt lại kiến thức |
I. Trả lời câu hỏi ôn tập Câu 1: Z = {...; -3; -2; -1; 0; 1; 2; 3;…} Câu 2 a) Số đối của số nguyên a là –a b) Số đối của số nguyên a có thể là số nguyên dương, là số nguyên âm, là số 0. c) Số nguyên bằng số đối của nó là 0. Câu 3 a)GTTĐ của số nguyên a (SGK). b)GTTĐ của số nguyên a là một số không âm. Câu 4: (sgk) |
III. LUYỆN TẬP – VẬN DỤNG-CỦNG CỐ
Mục tiêu: Hs áp dụng được các kiến thức vừa học để giải một số bài tập cụ thể.
Phương pháp và kĩ thuật dạy học: Đàm thoại gợi mở, thuyết trình,..,
Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân, nhóm.
Phương tiện và thiết bị dạy học: Thước, bảng phụ, MTBT.
Sản phẩm: Kết quả hoạt động của học sinh
NLHT: NL hợp tác, giao tiếp; NL công cụ, tính toán; NL tư duy, thực hiện phép tính
Giao nhiệm vụ |
SẢN PHẨM |
GV giao nhiệm vụ học tập. Làm các bài tập 107 đến 111 sgk Bài 107: vẽ trục số, yêu cầu HS đọc đề và lên bảng trình bày. Gợi ý: Hai số đối nhau thì có giá trị tuyệt đối bằng nhau và giá trị tuyệt đối là một số không âm. + Em nhắc lại cách so sánh số nguyên dương, số nguyên âm với số 0 ? Bài 108: Quan sát trục số trả lời Bài 109: Quan sát trên bảng phụ trả lời Bài 110: Thảo luận theo cặp đôi trả lời Bài 111: Áp dụng quy tắc các phép tính và quy tắc dấu ngoặc thực hiện Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm vụ Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vu của HS GV chốt lại kiến thức |
Bài 107a(118 sgk) Bài 107b,c/98 (SGK) b) c) So sánh: a < 0; - a = | a | = | a | > 0 - b < 0; b = | b | = | -b | > 0 Bài 108/98 SGK - Khi a > 0 thì –a < 0 và – a < a - Khi a < 0 thì –a > 0 và – a > a Bài 109/98 SGK: Sắp xếp các năm sinh theo thứ tự thời gian tăng dần: -624; -570; - 287; 1441; 1596; 1777; 1885 Bài 110(sgk) a) S; b) Đ; c) S; d) Đ Bài 111a,b,c/99 SGK: a) [(-13)+(-15)] + (-8) = (-28) + (-8) = - 36 b) 500 – (- 200) – 210 – 100 = 500 + 200 – 210 – 100 = 390 c) – (-129) + (-119) – 301 +12 = 129 – 119 – 301 + 12 = 279 |
Giao việc về nhà
+ Chuẩn bị câu hỏi 5 phần ôn tập SGK.
+ Làm bài 114, 115, 116, 117/99 SGK.
************************************
Số lượt xem : 1