Trần Văn Lân
KHBD Đại số 9_Tuần 24
Trường THCS Điền Hải Tổ: Toán - Tin |
Họ và tên giáo viên: Trần Văn Lân |
Tuần 23 : TÊN BÀI DẠY: PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAI MỘT ẨN
Môn học: Toán (Đại); Lớp: 9
Thời gian thực hiện: 09/3/2021(Tiết 50)
I. Mục tiêu
1. Về kiến thức:
+ H/s hiểu khái niêm phương trình bậc hai 1 ẩn, dạng TQ, dạng đặc biệt khi b hoặc c bằng 0; hoặc cả b; c bằng 0; a khác 0.
2. Về kĩ năng: + H/s biết phương pháp giải riêng các pt dạng đặc biệt, giải thành thạo các phương trình thuộc 2 dạng đặc biệt đó.
+ Biết biến đổi phương trình dạng tổng quát: ax2 +bx + c (a¹0) về dạng trong các trường hợp cụ thể của a;b;c để giải phương trình.
3. Về phẩm chất: ý thức tính cẩn thận, chính xác, H/s thấy được tính thực tế của phương trình bậc hai 1 ẩn.
II. Thiết bị dạy học và học liệu
Các hoạt động |
Mục tiêu |
Thiết bị và học liệu |
1: Mở đầu |
Vẽ được đồ thị hàm số |
Thước thẳng, SGK, bảng phụ, MTCT. |
2: Hình thành kiến thức mới |
Nắm được ĐN về phương trình bậc nhất một ẩn, lây được VD. |
|
3: Luyện tập |
Giải được các VD về phương trình bậc nhất một ẩn |
|
4: Vận dụng |
Giải được các VD về phương trình bậc nhất một ẩn |
III. Tiến trình dạy học:
Nhiệm vụ được giao |
Sản phẩm |
Nội dung kiến thức cần đạt |
1. Hoạt động 1: Mở đầu (5’) (* Nhiệm vụ: tình huống, câu hỏi, bài tập,thí nghiệm, thực hành… * Hình thức tổ chức từng nhiệm vụ: Nhóm …..; cá nhân; ……) Nhiệm vụ 1: . Vẽ đồ thị hàm số y=2x2 |
(Trình bày nội dung kết quả xử lí tình huống; đáp án của câu hỏi, bài tập; kết quả thí nghiệm, thực hành)
HS thực hiện |
HS vẽ đồ thị |
2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới (40’) (Nhiệm vụ cụ thể của học sinh làm việc với sách giáo khoa, thiết bị dạy học, học liệu cụ thể (đọc /xem/ nghe/ nói/ làm)) Nhiệm vụ 1: - Giáo viên treo bảng phụ có đề bài toán mở đầu và hình vẽ sgk - chiều dài, chiều rộng phần đất còn lại là bao nhiêu? - Diện tích hình chứ nhật còn lại là bao nhiêu? Suy ra phương trình nào? Hãy bin đổi đơn giản phương trình trên - Giáo viên giới thiệu đây là phương trình bậc 2 1 ẩn - Cho học sinh nhắc lại định nghĩa phương trình bậc 2 1 ẩn - Cho các ví dụ a,b,c sgk trang 40, yêu cầu học sinh xác định hệ số a,b,c - Giới thiệu phương trình bậc 2 khuyết b, và khuyết c - cho học sinh làm ?1 - Xác định phương trình bậc 2 1 ẩn - Giải thích tại sao nó là phương trình bậc 2 một ẩn? - Xác định hệ số a,b,c - cho học sinh thảo luận theo đơn vị nhóm. |
(Trình bày kết quả thực hiện nhiệm vụ)
- Học sinh quan sát nội dung có trong bảng phụ. - Nghe giáo viên gảing ab2i và trả lời các câu hỏi của giáo viên - chiều dài: 32 – 2x (cm) - chiều rộng 24 – 2x (cm) - diện tích (32 – 2x)(24-2x) m2 (32-2x)(24-2x)=560 óx2 – 28x + 52 = 0 - Học sinh nhắc lại định nghĩa phương trình bậc hai 1 ẩn - Học sinh chỉ ra các hệ số của phương trìn đề tìm hiểu các phương trình bậc 2 khuýêt - Làm ?1 theo đơn vị nhóm a/ x2 – 4 = 0 có a = 1,b=0,c=-4 b/x3+4x2-2=0 kô vì kô có dạng ax2+bx+c = 0 (a khác 0) c/ có, a=2;b=5, c=0 d/ kô vì a = 0 e/ có với a=-3; b=0; c=0
|
1/ Bài toán mở đầu: Giải: Gọi bề rộng mặt đường là x(m) 0<2x<24 Chiều dài phần đất còn lại là : 32-2x(cm) Chiều rộng phần đất còn lại là: 24-2x (cm) Diện tích là (32-2x)(24-2x) m2 Theo đề bài ta có phương trình (32-2x)(24-2x) = 560 óx2 – 28x + 52 = 0 Phương trình x2 – 28x + 52 = 0 Là 1 phương trình bậc 2 1 ẩn 2/ Định nghĩa: Phương trình bậc hai 1 ẩn là phương trình có dạng ax2 + bx + c = 0 (a ¹ 0) trong đó x là ẩn, a,b,c là những số cho trước gọi là các hệ số . Ví dụ: a/ x2+50x-15000= 0 là 1 phương trình bậc hai với a=1; b=50; c=-15000 b/ -2x2+5x = 0 là 1 phương trình bậc hai với các hệ số a=-2; b=5; c=0 c/ 2x2-8x = 0 là phương trình bậc 2 1 ẩn với các hệ số a = 2; b = 0; c= - 8 |
3. Hoạt động 3: Luyện tập (40’) Hoạt động trên lớp: Câu hỏi, bài tập,bài thực hành, thí nghiệm giao cho học sinh thực hiện. - Bắt đầu từ phương trình bậc 2 khuyêt. Ví dụ: giải pbhương trình 3x2-6x = 0 - Yêu cầu học sinh lên bảng giải - Cho học sinh kết luận nghiệm Ví dụ 2: giải phương trình x2-3=0 - Hãy giải phương trình này - Cho học sinh giải ?3;?2 và bổ sung thêm phương trình x2+3=0 - Cho học sinh rút ra nhận xét khi giải ?2 ?3 - Cho học sinh làm ?4 - Hướng dẫn từng bước cho học sinh làm. - Yêu cầu làm ?6;?7 qua thảo luận nhóm. - Giáo viên nhận xét bài làm cả nhóm và cho điểm. - Ví dụ 3: lưu ý học sinh biến đổi vế trái là bình phương của 1 biểu thức chứa ẩn, vế phải là 1 hằng số -> tiếp tục giải phương trình |
(Đáp án, lời giải của các câu hỏi, bài tập; các bài thực hành, thí nghiệm do học sinh thực hiện, viết báo cáo, thuyết trình) Học sinh giải vd1: - Học sinh nêu: 3x2 – 6x = 0 ó3x(x-2)=0 ó 3x = 0 hoạc x-2 = 0 óx1=0hoạc x2 = 2 Phươngt rình có 2 nghệim là x1=0 và x2=2 - học sinh giải ví dụ 2: x2=3 ó x = - Học sinh làm ?2 - Phương trình vô nghiệm vì vế phải là 1 số âm, vế trái là 1 số kô âm - Phường trình bậc hai khuyết b có thể có nghiệm (là 2 số đối nhau) có thể vô nghiệm - Cả lớp làm ?4 - Nhóm 1,2,3 làm ?6 - Nhóm 4,5,6 làm ?7 - Học sinh làm ví dụ 3 - Đọc cách giải ở sgk trong 2 phút rồi 1 học sinh lên bảng trình bày |
3/ Một số cách giải phương trình bậc 2: Ví dụ 1: giải phương trình 3x2-6x = 0 ó 3x(x-2)= 0 x = 0 hoặc x-2 =0 x= 0 hoặc x = -2 Vậy phương trình có 2 nghiệm là x1=0 và x2 = -2 Ví dụ 2: giải phương trình x2 – 3 = 0 óx2=3 ó x = Ví dụ 3: giải phương trình 2x2 -8x = -1 óx2-4x = - ½ óx2 -4x + 4 =- ½ + 4 (x-2)2=7/2;x-2== => |
4. Hoạt động 4: Vận dụng (5’) Hoạt động ở nhà: Các vấn đề/tình huống trong thực tiễn gắn với nội dung bài học và vận dụng kiến thức mới học để giải quyết. - Những nội dung cần tiếp tục luyện tập và vận dụng: Nắm chắc cách giải phương trình bậc nhất một ẩn. - Xem lại cách giải các bài tập đã giải. - Những việc cần chuẩn bị cho tiết sau: Chuẩn bị bài tập tiết sau luyện tập |
(Yêu cầu về nội dung và hình thức báo cáo phát hiện và giải quyết tình huống/vấn đề trong thực tiễn) |
- BTVN: 11, 12, 13/43, 44 |
Trường THCS Điền Hải Tổ: Toán - Tin |
Họ và tên giáo viên: Trần Văn Lân |
Tuần 24 : TÊN BÀI DẠY: LUYỆN TẬP
Môn học: Toán (Đại); Lớp: 9
Thời gian thực hiện: 09/3/2021(Tiết 51)
I. Mục tiêu
1. Về kiến thức:
+ H/s hiểu khái niêm phương trình bậc hai 1 ẩn, dạng TQ, dạng đặc biệt khi b hoặc c bằng 0; hoặc cả b; c bằng 0; a khác 0.
2. Về kĩ năng: + H/s biết phương pháp giải riêng các pt dạng đặc biệt, giải thành thạo các phương trình thuộc 2 dạng đặc biệt đó.
+ Biết biến đổi phương trình dạng tổng quát: ax2 +bx + c (a¹0) về dạng trong các trường hợp cụ thể của a;b;c để giải phương trình.
3. Về phẩm chất: ý thức tính cẩn thận, chính xác, H/s thấy được tính thực tế của phương trình bậc hai 1 ẩn.
II. Thiết bị dạy học và học liệu
Các hoạt động |
Mục tiêu |
Thiết bị và học liệu |
1: Mở đầu |
Vẽ được đồ thị hàm số |
Thước thẳng, SGK, bảng phụ, MTCT. |
2: Hình thành kiến thức mới |
Tiếp tục nắm được ĐN về phương trình bậc nhất một ẩn, lây được VD. |
|
3: Luyện tập |
Tiếp tục giải được các VD về phương trình bậc nhất một ẩn |
|
4: Vận dụng |
Tiếp tục giải được các VD về phương trình bậc nhất một ẩn |
III. Tiến trình dạy học:
Nhiệm vụ được giao |
Sản phẩm |
Nội dung kiến thức cần đạt |
1. Hoạt động 1: Mở đầu (5’) (* Nhiệm vụ: tình huống, câu hỏi, bài tập,thí nghiệm, thực hành… * Hình thức tổ chức từng nhiệm vụ: Nhóm …..; cá nhân; ……) Nhiệm vụ 1: . GV Giải phương trình 3x2-2x=0 HS: Lắng nghe- thực hiện GV: Đặt vấn đề vào bài mới |
(Trình bày nội dung kết quả xử lí tình huống; đáp án của câu hỏi, bài tập; kết quả thí nghiệm, thực hành)
HS thực hiện |
HS vẽ đồ thị |
2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới (40’) (Nhiệm vụ cụ thể của học sinh làm việc với sách giáo khoa, thiết bị dạy học, học liệu cụ thể (đọc /xem/ nghe/ nói/ làm)) Nhiệm vụ 1: HS1:Phát biểu đ/n pt bậc 2 một ẩn? Cho ví dụ? - Chữa bài 12c (Sgk-12) ? Nhận xét về số nghiệm của pt bậc hai khuyết b hoặc c - HS2: Chữa bài 12d,e - GV nhận xét cho điểm Nhiệm vụ 2: - Gọi 2HS lên bảng HS1: Câu a HS2: câu b - Gọi HS nhận xét, bổ sung , hoàn thiện. |
(Trình bày kết quả thực hiện nhiệm vụ)
- 2 HS lên bảng , hs khác theo dõi nhận xét
- 2HS lên bảng. - Những HS còn lại từng đội một kiểm tra kết quả lẫn nhau. - Quan sát , nhận xét.
|
Bài 12 (SGK – T.42) c ) Û 0,4 x2 = -1 Û x2 = ( vô lý ) Vậy phương trình đã cho vô nghiệm . d) 2x2 + x = 0 x(x +1) = 0 Vậy pt có 2 nghiệm: x1= 0 ; x2 = e) - 0,4 x2 + 1,2x = 0 Û - 0,4x ( x - 3) = 0 Û - 0,4 x = 0 hoặc x - 3 = 0 Û x = 0 hoặc x = 3 Vậy phương trình có hai nghiệm Bài 13: (sgk/43) a)x2 + 8x = -2 x2 + 2.x.4 +42 = -2 +42 (x+4)2 =14 x+4= Vậy : Phương trình có hai nghiệm x1=-4+; x2 =-4- b) x2 + 2x = Vậy : Phương trình có hai nghiệm x1=-1+; x2 =-4- |
3. Hoạt động 3: Luyện tập (40’) Hoạt động trên lớp: Câu hỏi, bài tập,bài thực hành, thí nghiệm giao cho học sinh thực hiện. - Gọi HS nêu từng bước giải bài 14. |
(Đáp án, lời giải của các câu hỏi, bài tập; các bài thực hành, thí nghiệm do học sinh thực hiện, viết báo cáo, thuyết trình) - Đại diện từng HS đứng tại chỗ trả lời. |
Bài 14: (sgk/43) 2x2+5x+2=02x2+5x=-2x2+x=-1 x2 +2.x.+=-1+ Vậy : Phương trình có hai nghiệm x1 = -0,5 ; x2 = -2 Bài 1: KL sai là: a. pt bậc hai 1 ẩn ax2 + bx + c = 0 phải luôn có đk a khác 0. b. pt bậc 2 một ẩn số khuyết c không thể vô nghiệm. c. pt bậc hai 1 ẩn khuyết cả b và c luôn có nghiệm. d. pt bậc 2 một ẩn khuyết b không |
4. Hoạt động 4: Vận dụng (5’) Hoạt động ở nhà: Các vấn đề/tình huống trong thực tiễn gắn với nội dung bài học và vận dụng kiến thức mới học để giải quyết. - Những nội dung cần tiếp tục luyện tập và vận dụng: Nắm chắc cách giải phương trình bậc nhất một ẩn. - Xem lại cách giải các bài tập đã giải. - Những việc cần chuẩn bị cho tiết sau: nắm chắc cách biến đổi PT bậc hai dạng đầy đủ hệ số. - Chuẩn bị bài: Công thức nhiệm của PT bậc hai. |
(Yêu cầu về nội dung và hình thức báo cáo phát hiện và giải quyết tình huống/vấn đề trong thực tiễn) |
- BTVN: 14/44 |
Số lượt xem : 1