Thiếu phương pháp thì người tài cũng có lỗi. Có phương pháp thì người bình thường cũng làm được đều phi thường "

Ngày 10 tháng 01 năm 2025

ĐĂNG NHẬP TÀI KHOẢN

Quên mật khẩu ?Đăng kí tài khoản

 » Kế hoạch bài dạy(GA) » Lê Thị Hồng Thủy

Lê Thị Hồng Thủy

Cập nhật lúc : 15:04 22/03/2021  

tuan 26

Tiết: 101

    Ngày soạn: 10   / 03  /2021

    Ngày giảng:  22 / 03 /2021

Tập làm văn:

LUYỆN NÓI VỀ VĂN MIÊU TẢ

Thời gian thực hiện: 1 tiết

 

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:  Củng cố phương pháp làm bài văn tả người:  lập dàn ý, dựa vào dàn ý để phát triển thành bài nói.

2. Năng lực

a. Năng lực chung:  Tự chủ và tự học, giao tiếp và hợp tác, giải quyết vấn đề và sáng tạo

b. Năng lực chuyên biệt:

Sắp xếp những điều đã quan sát và lựa chọn theo một thứ tự hợp lí. Làm quen với việc trình bày miệng trước tập thể:  Nói rõ ràng, mạch lạc, biểu cảm. Trình bày trước tập thể bài văn miêu tả một cách tự tin.

3. Phẩm chất: Có ý thức vận dụng kiến thức đã học vào giao tiếp và tạo lập văn bản.

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

1. Chuẩn bị của giáo viên:

-  Kế hoạch bài học

- Học liệu:  Đồ dùng dạy học, phiếu học tập, bảng phụ.

2. Chuẩn bị của học sinh:

- Đọc trước bài, trả lời câu hỏi.

- Chuẩn bị một số đoạn văn miêu tả tiêu biểu

III.  TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:  

1. HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU

a. Mục tiêu:  Tạo tâm thế, kích thích sự tìm tòi khám phá của HS về thể loại văn miêu tả

b. Nội dung: kiến thức đã học về văn  miêu tả

c. Sản phẩm:

- Trình bày miệng 

d. Tổ chức thực hiện:

*Chuyển giao nhiệm vụ

?Em hãy lên bảng trình bày miệng đoạn văn miêu tả hình dáng Dế Choắt.

*Thực hiện nhiệm vụ

- Học sinh:  Nghe câu hỏi và trả lời

*  Dự kiến sản phẩm: 

-  Các chàng Dế Choắt, người gầy gò và dài lêu nghêu như một gã nghiện thuốc phiện. Đã thanh niên mà cánh chỉ ngắn củn đến giữa lưng, hở cả mạng sườn như người cởi trần mặc áo gile. Đôi càng bè bè, nặng nề, trông đến xâu. Râu ria gì mà cụt có một mẩu và mặt mũi thì lúc nào cũng ngẩn ngẩn, ngơ ngơ.

*Báo cáo kết quả: HS trả lời.

*Đánh giá kết quả

- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá

- Giáo viên nhận xét, đánh giá

2. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

 

Hoạt động của Thầy và trò

Chuẩn KTKN cần đạt

Hoạt động 1:  

a. Mục tiêu:  HS hiểu được ý nghĩa của tiết luyện nói:  tác phong nhanh nhẹn, trình bày mạch lạc khi đứng trước tập thể

b. Nội dung: yêu cầu khi luyện nói

c. Sản phẩm:  Sự chuẩn bị bài của HS.

d. Tổ chức thực hiện:

*  GV chuyển giao nhiệm vụ: 

- Yêu cầu HS trả lời câu hỏi

? Những yêu cầu của bài luyện nói?

? Ý nghĩa của bài luyện nói?.

* Thực hiện nhiệm vụ: 

- HS:  trao đổi lại, thống nhất sản phẩm,

- GV:  Quan sát, lựa chọn sản phẩm tốt nhất.       

*  Báo cáo kết quả:  HS báo cáo kết quả chuẩn bị của cá nhân và nhóm

*  Đánh giá kết quả

- Giáo viên nhận xét, đánh giá

 Hoạt động 2:  

a. Mục tiêu:  HS tả lại quang cảnh lớp họctrong buổi học cuối cùng

b. Nội dung:  hoạt động cá nhân.

c. Sản phẩm:  Sự chuẩn bị bài của HS.

d. Tổ chức thực hiện:

*  GV chuyển giao nhiệm vụ: 

Gv hd HS chuẩn bị các nd của bt1:

? Giờ học là gì? Thầy Ha-men làm gì? HS của thầy làm gì?

? Không khí trường, lớp lúc ấy.

? Âm thanh, tiếng động nào đáng chú ý?

* Thực hiện nhiệm vụ: 

GV tổ chức cho HS luyện nói:

- GV cho HS nói trước lớp 10 phút

*  Báo cáo kết quả:  HS lên bảng trình bày kết quả chuẩn bị của cá nhân

*  Đánh giá kết quả

- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá

- Giáo viên nhận xét, đánh giá

->Giáo viên chốt kiến thức và ghi bảng

a. Mục tiêu:  HS tả lại chân dung thầy Ha-men

b. Nội dung:  hoạt động cá nhân .

c. Sản phẩm:  Sự chuẩn bị bài của HS.

d. Tổ chức thực hiện:

*  GV chuyển giao nhiệm vụ: 

GV hd bt2:

? Dáng người? nét mặt? Quần áo thầy mặc lên lớp trong buổi học cuối cùng?

? Giọng nói? Lời nói? Hành động?

? Cách ửng xử đặc biệt của thầy khi Phrăng đến muộn?

? Tóm lại:  thầy là người như thế nào?

? Cảm xúc của bản thân?

*  HS tiếp nhận và thực hiện nhiệm vụ:

GV tổ chức cho HS luyện nói:

- GV cho HS nói trước lớp 15 phút

*  Báo cáo kết quả:  HS lên bảng trình bày kết quả chuẩn bị của mình

*  Đánh giá kết quả

- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá

- Giáo viên nhận xét, đánh giá

->Giáo viên chốt kiến thức

a. Mục tiêu:  HS tả lại hình ảnh thầy giáo trong phút giây xúc động gặp lại học trò cũ

b. Nội dung:  hoạt động nhóm .

c. Sản phẩm:  Sự chuẩn bị bài của HS.

d. Tổ chức thực hiện:

*  GV chuyển giao nhiệm vụ: 

GV hd bt3:

? Đi cùng ai?

? Tâm trạng?

? Cảnh nhà thầy sau năm năm gặp lại?

? Thầy đón trò như thế nào?

? Khi nhận ra HS cũ thầy có biểu hiện gì khác thường?

? Câu nói nào của thầy hôm đó làm em nhớ nhất? Phút chia tay như thế nào?

*  HS tiếp nhận và thực hiện nhiệm vụ:

GV tổ chức cho HS luyện nói:

- GV cho HS nói trước lớp 15 phút

- HS chia 4 nhóm trình bày trước tổ

*  Báo cáo kết quả:  HS lên bảng trình bày kết quả chuẩn bị của mình

- Cử đại diện trình bày trước lớp

 *  Đánh giá kết quả

- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá

- Giáo viên nhận xét, đánh giá

->Giáo viên chốt kiến thức

I. Yêu cầu của tiết luyện nói:

-Tác phong:  đàng hoàng, chững chạc, tự tin

- Cách nói:  rõ ràng, mạch lạc, không ấp úng.

- Nội dung:  đảm bảo theo yêu cầu của đề.

- Lựa chọn trình bày các ý theo một trình tự hợp lý.

II. Luyện nói: 

Bài 1:  

Chú ý:

-  Trong giờ pháp văn.

-  Thầy Ha-men chuẩn bị những tờ mẫu mới tinh…

-  HS chăm chú nghe,…

-  Không khí lớp:  im lặng

Bài 2:  

Tả miệng chân dung thầy Ha-men:

-  Trang phục: …

-  Giọng nói: …

-  Thái độ: …

-  Lời nói về tiếng Pháp: …

-  Hành động: …

-  -> Cảm nghĩ của bản thân về thầy.

Bài 3:  

Khi tả cần chú ý:

-  Đi cùng

-  Tâm trạng

-  Cảnh nhà thầy

-  Trang phục, cử chỉ, dáng vẻ của thầy.

-  Lời nói, cử chỉ.

-  Chia tay

-  Cảm nghĩ

 

3. HOẠT ĐỘNG  VẬN DỤNG

a. Mục tiêu:  HS biết vận dụng kiến thức đã học áp dụng vào cuộc sống thực tiễn.

b. Nội dung: HS vận dụng kiến thức đã học về văn

 bản để trả lời câu hỏi của GV.

c. Sản phẩm:  Câu trả lời của HS

d. Tổ chức thực hiện: 

     * GV chuyển giao nhiệm vụ cho HS:   

     - Viết đoạn văn miêu tả hình dáng của người bạn mà em yêu quý

     * HS tiếp nhận và thực hiện nhiệm vụ.

+ Nghe yêu cầu.

+ Trình bày cá nhân

+ Dự kiến sản phẩm:  vóc dáng,mũi, mái tóc, ánh mắt, khuôn mặt,  ...

*  Báo cáo kết quả:  HS trả lời

*  Đánh giá kết quả

- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá

- Giáo viên nhận xét, đánh giá

 

* Hướng dẫn học và làm bài ở nhà:

- Sưu tầm những đoạn văn miêu tả đã được học  gạch chân ý chính và luyện nói bằng lời

- Học bài, hoàn thiện các bài tập vào vở.

- Chuẩn bị bài:

Tiết: 102-103

    Ngày soạn: 10   / 03  /2021

    Ngày giảng:  22 / 03 /2021

Ngữ văn:

ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ 2

Thời gian thực hiện: 2 tiết

 

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:  Củng cố nội dung đã học.

2. Năng lực

a. Năng lực chung:  Tự chủ và tự học, giao tiếp và hợp tác, giải quyết vấn đề và sáng tạo

b. Năng lực chuyên biệt:

  Sắp xếp những điều đã quan sát và lựa chọn theo một thứ tự hợp lí. Làm quen với việc trình bày miệng trước tập thể:  Nói rõ ràng, mạch lạc, biểu cảm. Trình bày trước tập thể bài văn miêu tả một cách tự tin.

3. Phẩm chất: Có ý thức vận dụng kiến thức đã học vào giao tiếp và tạo lập văn bản.

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

1. Chuẩn bị của giáo viên:

-  Kế hoạch bài học

- Học liệu:  Đồ dùng dạy học, phiếu học tập, bảng phụ.

2. Chuẩn bị của học sinh:

- Đọc trước bài, trả lời câu hỏi.

- Chuẩn bị một số đoạn văn miêu tả tiêu biểu

III.  TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:  

1. HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU

a. Mục tiêu:  Tạo tâm thế, kích thích sự tìm tòi khám phá của HS về thể loại văn miêu tả

b. Nội dung: kiến thức đã học về văn  miêu tả

c. Sản phẩm:

- Trình bày miệng 

d. Tổ chức thực hiện:

*Chuyển giao nhiệm vụ

?Em hãy lên bảng trình bày miệng đoạn văn miêu tả hình dáng Dế Choắt.

*Thực hiện nhiệm vụ

- Học sinh:  Nghe câu hỏi và trả lời

*  Dự kiến sản phẩm: 

-  Các chàng Dế Choắt, người gầy gò và dài lêu nghêu như một gã nghiện thuốc phiện. Đã thanh niên mà cánh chỉ ngắn củn đến giữa lưng, hở cả mạng sườn như người cởi trần mặc áo gile. Đôi càng bè bè, nặng nề, trông đến xâu. Râu ria gì mà cụt có một mẩu và mặt mũi thì lúc nào cũng ngẩn ngẩn, ngơ ngơ.

*Báo cáo kết quả: HS trả lời.

*Đánh giá kết quả

- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá

- Giáo viên nhận xét, đánh giá

2. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

Hoạt động 1:  phần Văn bản

a. Mục tiêu:  HS hiểu được ý nghĩa của tiết luyện nói:  tác phong nhanh nhẹn, trình bày mạch lạc khi đứng trước tập thể

b. Nội dung: yêu cầu khi luyện nói

c. Sản phẩm:  Sự chuẩn bị bài của HS.

d. Tổ chức thực hiện:

*  GV chuyển giao nhiệm vụ: 

- Yêu cầu HS trả lời câu hỏi

? Kể tên các văn bản đã học ( HK2)?

? Ý nghĩa của mỗi văn bản?.

* Thực hiện nhiệm vụ: 

- HS:  trao đổi lại, thống nhất sản phẩm,

- GV:  lựa chọn sản phẩm tốt nhất.   

*  Báo cáo kết quả:  HS báo cáo kết quả chuẩn bị của cá nhân và nhóm

*  Đánh giá kết quả

- Giáo viên nhận xét, đánh giá

Hoạt động 2:  phần tiếng Việt

a. Mục tiêu:  HS hiểu được ý nghĩa của tiết luyện nói:  tác phong nhanh nhẹn, trình bày mạch lạc khi đứng trước tập thể

b. Nội dung: yêu cầu khi luyện nói

c. Sản phẩm:  Sự chuẩn bị bài của HS.

d. Tổ chức thực hiện:

*  GV chuyển giao nhiệm vụ: 

- Yêu cầu HS trả lời câu hỏi

? Kể tên từ loại  đã học ( HK2)?

? Cho ví dụ?.

* Thực hiện nhiệm vụ: 

- HS:  trao đổi lại, thống nhất sản phẩm,

- GV:  lựa chọn sản phẩm tốt nhất.   

*  Báo cáo kết quả:  HS báo cáo kết quả chuẩn bị của cá nhân và nhóm

*  Đánh giá kết quả

- Giáo viên nhận xét, đánh giá

1. Phó từ

HS...   

Là những từ chuyên đi kèm động từ, tính từ để bổ sung ý nghĩa cho chúng.

SGK...

HS. ..

2. So sánh

a. Khái niệm

- Là đối chiếu sự vật, sự việc này với sự vật, sự việc khác có nét tương đồng.

-   Làm tăng tính gợi hình, gợi cảm cho diễn đạt.

b.Cấu tạo của phép so sánh:

Vế A

P.diện SS

Từ SS

Vế B

Rừng đước

dựng lên cao ngất

như

hai dãy trường thành vô tận

..  Có 2 kiểu:

-A là B: so sánh ngang bằng.

-A chẳng bằng B: so sánh không ngang bằng.

3. Nhân hóa

a. Khái niệm

- Là gọi hoặc tả con vật, đồ vật, cây cối bằng những từ ngữ vốn được dùng để gọi hoặc tả người.

-Làm cho thế giới loài vật, cây cối, đồ vật:

+Gần gũi với con người.

+Biểu thị được suy nghĩ, tình cảm.

b.Các kiểu nhân hoá:

-Dùng những từ vốn gọi người để gọi vật.

-Dùng những từ vốn chỉ hoạt động, tính chất của người để chỉ hoạt động, tính chất của vật.

-Trò chuyện, xưng hô với vật như với người.

4. Ẩn dụ

a. Khái niệm

- Là gọi tên sự vật, hiện tượng này bằng tên sự vật, hiện tượng khác có nét tương đồng.

-   Làm tăng tính gợi hình, gợi cảm cho diễn đạt.

Hoạt động 3:  phần Tập làm văn

a. Mục tiêu:  HS hiểu được ý nghĩa của tiết luyện nói:  tác phong nhanh nhẹn, trình bày mạch lạc khi đứng trước tập thể

b. Nội dung: yêu cầu khi luyện nói

c. Sản phẩm:  Sự chuẩn bị bài của HS.

d. Tổ chức thực hiện:

*  GV chuyển giao nhiệm vụ: 

- Yêu cầu HS trả lời câu hỏi

? Kể tên các văn bản đã học ( HK2)?

? Ý nghĩa của mỗi văn bản?.

* Thực hiện nhiệm vụ: 

- HS:  trao đổi lại, thống nhất sản phẩm,

- GV:  lựa chọn sản phẩm tốt nhất.   

*  Báo cáo kết quả:  HS báo cáo kết quả chuẩn bị của cá nhân và nhóm

*  Đánh giá kết quả

- Giáo viên nhận xét, đánh giá

1. Mở bài: Giới thiệu quang cảnh giờ ra chơi bổ ích, thú vị.

Lưu ý: Học sinh tự lựa chọn cách viết mở bài trực tiếp hoặc gián tiếp tùy thuộc vào năng lực của bản thân mình.

2. Thân bài

* Tả khái quát quang cảnh trước giờ ra chơi

- Sân trường vắng vẻ, có thầy giám thị đi lại, cô lao công quét dọn.

- Không gian chim chóc, nắng vàng…

- Tiếng chuông reo vang lên báo hiệu giờ ra chơi

- Thầy cô kết thúc tiết học các bạn ùa ra sân chơi.

* Trong giờ ra chơi:

   - Học sinh ùa ra sân, thầy cô vào phòng giáo viên nghi ngơi.

   - Sân trường rộn rã tiếng cười, mỗi nhóm học sinh chơi những trò chơi khác

nhau: bóng rổ, cầu lông, đá bóng…

   - Ghế đá có vài bạn ngồi trao đổi bài, nói chuyện cười rúc rích… 

   - Những chú chim trên cành hót ríu rít….

   - Những con gió….

   - Khôn mặt các bạn đã lấm tấm mồ hôi…

* Sau giờ ra chơi:

- Tiếng chuông reo kết thúc giời ra chơi

- Các bạn học sinh nhanh chân vào lớp học.

- Sân trường vắng vẻ trở lại…

3. Kết bài:- Suy nghĩ của em về giờ ra chơi.

4. HOẠT ĐỘNG  VẬN DỤNG

a. Mục tiêu:  HS biết vận dụng kiến thức đã học áp dụng vào cuộc sống thực tiễn.

b. Nội dung: HS vận dụng kiến thức đã học về hoán dụ để trả lời câu hỏi của GV.

c. Sản phẩm:  Câu trả lời của HS

d. Tổ chức thực hiện: 

     * GV chuyển giao nhiệm vụ cho HS:   

* HS tiếp nhận và thực hiện nhiệm vụ.

*  Báo cáo kết quả:  HS trả lời

*  Đánh giá kết quả

- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá

- Giáo viên nhận xét, đánh giá

* Hướng dẫn học và làm bài ở nhà:

- Tìm các câu văn thơ có sd phép hoán dụ?

- Học bài, hoàn thiện các bài tập vào vở.

- Chuẩn bị bài:

Tiết: 104

 

 

    Ngày soạn:    /  03 /2021

    Ngày giảng:   / 03 /2021

                                                              HOÁN DỤ

Thời gian thực hiện: 1 tiết

 

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:  Nắm được khái niệm hoán dụ, hiểu được tác dụng của hoán dụ.

2. Năng lực

a. Năng lực chung:  Tự chủ và tự học, giao tiếp và hợp tác, giải quyết vấn đề và sáng tạo

b. Năng lực chuyên biệt:

Nhận biết và phân tích được ý nghĩa cũng như tác dụng của phép hoán dụ trong thực tế sử dụng tiếng Việt. Bước đầu tạo ra được phép hoán dụ đơn giản trong nói và viết.

3. Phẩm chất:   Thích đọc sách, báo, tìm hiểu tư liệu để mở rộng hiểu biết. Có ý thức vận dụng kiến thức vào giao tiếp và tạo lập văn bản

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

1. Chuẩn bị của giáo viên:

-  Kế hoạch bài học

- Học liệu:  Đồ dùng dạy học, phiếu học tập, bảng phụ.

2. Chuẩn bị của học sinh:

- Đọc trước bài, trả lời câu hỏi.

III.  TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:  

1. HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU

a. Mục tiêu: 

   - Tạo tâm thế hứng thú cho HS.

   - Kích thích HS tìm hiểu về hoán dụ

b. Nội dung: kiểm tra việc học bài của HS

c. Sản phẩm:

- Trình bày miệng 

d. Tổ chức thực hiện: 

*Chuyển giao nhiệm vụ

       Đọc thuộc lòng bài thơ:  Lượm

 ? Cụm từ:  “ đổ máu” trong câu thơ Ngày Huế đổ máu gợi cho em liên tưởng tới sự kiện gì

*Thực hiện nhiệm vụ

- Học sinh:  Nghe câu hỏi và trả lời

*  Dự kiến sản phẩm:  

Năm 1947, tác dụng Pháp quay lại đánh chiếm Huế -> chiến sự nổ ra.

*Báo cáo kết quả

*Đánh giá kết quả

- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá

- Giáo viên nhận xét, đánh giá

GV chuyển

2. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

Hoạt động của Thầy và trò

Chuẩn KTKN cần đạt

Hoạt động 1:  Tìm hiểu thế nào là hoán dụ

a. Mục tiêu:  Giúp HS nắm được  thế nào là hoán dụ

b. Nội dung:  tìm hiểu ví dụ.

c. Sản phẩm:  Kết quả của nhóm bằng phiếu học tập, câu trả lời của HS.

d. Tổ chức thực hiện:

Hoạt động nhóm

* GV chuyển giao nhiệm vụ:  

Treo bảng phụ đã viết VD

+  YC HS đọc vd?

? Em thấy "áo nâu" và "áo xanh" trong VD gợi cho em liên t­ưởng tới những ai? “nông thôn, thành thị”  chỉ ai?

? Giữa áo nâu, áo xanh, nông thôn, thành thị với các sự vật đ­ược chỉ có mối quan hệ ntn?

? Hãy nêu tác dụng của cách diễn đạt này

GV:  Với những câu hỏi trên, yêu các các em thảo luận nhóm

* Thực hiện nhiệm vụ: 

- HS:  Làm việc cá nhân, sau đó thống nhất kết quả trong nhóm

- GV:  Quan sát, lựa chọn sản phẩm tốt nhất. 

*  Dự kiến sản phẩm:

+ "áo nâu" và "áo xanh" liên t­ưởng tới những người nông dân và công nhân.

+ nông thôn -> chỉ những ng­ười sống ở nông thôn

+ thành thị -> chỉ những ng­ười sống ở thành thị

+ "áo nâu"  và "áo xanh" -> dựa vào quan hệ giữa đặc điểm, tính chất với sự vật  có đặc điểm, tích chất đó

+ nông thôn, thành thị -> dựa vào quan hệ giữa vật bị chứa đựng với vật chứa đựng.

-> Cách diễn đạt trong thơ Tố Hữu có giá trị b/cảm.

*  Báo cáo kết quả:  HS lên bảng trình bày kết quả chuẩn bị của nhóm, các nhóm khác nghe.

*  Đánh giá kết quả

- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá

- Giáo viên nhận xét, đánh giá

->Giáo viên chốt kiến thức

GV:  Cách viết nh­ư vậy ng­ười ta đã sdụng phép tu từ hoán dụ.

? Em hiểu thế nào là hoán dụ?

HS pb, nx, bs.

GV chốt.

-  HS đọc ghi nhớ:  SGK - TR 82

Hoạt động 2:  Tìm hiểu các kiểu hoán dụ ( KKHSTĐ)

I. Thế nào là hoán dụ:

1. Ví dụ:  SGK - Tr 82

2. Nhận xét.

- "áo nâu"  và "áo xanh" chỉ những ng­ười nông dân và công nhân -> dựa vào quan hệ giữa đặc điểm, tính chất với sv có đặc điểm, tính chất đó.

- “nông thôn” và “thành thị” chỉ những ngư­ời sống ở nông thôn và thành thị.-> dựa vào quan hệ giữa vật bị chứa đựng với vật chứa đựng.

=> là hoán dụ.

3. Ghi nhớ:  SGK - TR 82

 

 

 

 

 

 

3. Ghi nhớ:  SGK - tr 83

 

3. HOẠT ĐỘNG   LUYỆN TẬP

 

Bài tập 1:

a. Mục tiêu:  HS chỉ ra các phép hoán dụ và kiểu qh được sdụng.

b. Nội dung: HS nghe câu hỏi, làm BT

c. Sản phẩm:  phiếu học tập; vở ghi.

d. Tổ chức thực hiện:

* GV chuyển giao nhiệm vụ cho HS:  

+ HS đọc yc bt

+ Xác định các phép hoán dụ và kiểu qh đ­ược sdụng.

*  HS tiếp nhận và thực hiện nhiệm vụ:

- Nghe và làm bt

- GV hướng dẫn HS

*  Dự kiến sản phẩm:

a) Làng xóm:  Chỉ nhân dân sống trong làng xóm.

- Qhệ:  Vật chứa và vật bị chứa.

b) M­ười năm:  ngắn, tr­ước mắt, cụ thể - Trăm năm:  dài, trừu tượng.

- Quan hệ:  cụ thể và trừu t­ượng.

c)  - Áo chàm (y phục) chỉ ngư­ời dân sống ở Việt Bắc

+ Quan hệ:  Dấu hiệu đặc tr­ưng và sự vật

d,  + Trái đất:  Chỉ loài ngư­ời tiến bộ đang sống trên trái đất.

+ Quan hệ:  Vật chứa và vật bị chứa.

Bài tập 2:

a. Mục tiêu:  HS  Phân biệt được ẩn dụ và hoán dụ.

b. Nội dung: HS nghe câu hỏi trả lời.

c. Sản phẩm:  vở ghi.

d. Tổ chức thực hiện:

* GV chuyển giao nhiệm vụ cho HS:  

+ Đọc yêu cầu bài tập.

+ Phân biệt được ẩn dụ và hoán dụ.

*  HS tiếp nhận và thực hiện nhiệm vụ:

- Nghe và làm bt

*  Dự kiến sản phẩm

a. Giống:  Gọi tên sự vật, hiện tượng này bằng tên sự vật, hiện tượng khác

b. Khác:

+ ẩn dụ:  Dựa vào mối quan hệ tương đồng (qua so sánh ngầm) về hình thức, cách thức, phẩm chất, cảm giác.

+ Hoán dụ:  Dựa vào mối quan hệ tương cận (gần gũi) đi đôi với nhau. Về bộ phận - toàn thể, vật chứa - vật bị chứa, dấu hiệu - sự vật, cụ thể - trừu tượng.

III. Luyện tập

Bài tập 1:

a) Làng xóm:  người dân

- Qhệ:  Vật chứa và vật bị chứa.

b) M­ười năm:  ngắn, tr­ước mắt, cụ thể

- Trăm năm:  dài, trừu tượng.

- quan hệ:  cụ thể và trừu tượng.

c) - Áo chàm (y phục) chỉ người dân sống ở Việt Bắc

+ Quan hệ:  Dấu hiệu đặc tr­ưng và sự vật.

d, + Trái đất:  Chỉ loài người tiến bộ đang sống trên trái đất.

+ Quan hệ:  Vật chứa và vật bị chứa.

Bài tập 2:

 

 

Hoạt động của Thầy và trò

Chuẩn KTKN cần đạt

Hoạt động 1:  Tìm hiểu thế nào là hoán dụ

a. Mục tiêu:  Giúp HS nắm được  thế nào là hoán dụ

b. Nội dung:  tìm hiểu ví dụ.

c. Sản phẩm:  Kết quả của nhóm bằng phiếu học tập, câu trả lời của HS.

d. Tổ chức thực hiện:

Hoạt động nhóm

* GV chuyển giao nhiệm vụ:  

Treo bảng phụ đã viết VD

+  YC HS đọc vd?

? Em thấy "áo nâu" và "áo xanh" trong VD gợi cho em liên t­ưởng tới những ai? “nông thôn, thành thị”  chỉ ai?

? Giữa áo nâu, áo xanh, nông thôn, thành thị với các sự vật đ­ược chỉ có mối quan hệ ntn?

? Hãy nêu tác dụng của cách diễn đạt này

GV:  Với những câu hỏi trên, yêu các các em thảo luận nhóm

* Thực hiện nhiệm vụ: 

- HS:  Làm việc cá nhân, sau đó thống nhất kết quả trong nhóm

- GV:  Quan sát, lựa chọn sản phẩm tốt nhất.       

*  Dự kiến sản phẩm:

+ "áo nâu" và "áo xanh" liên t­ưởng tới những người nông dân và công nhân.

+ nông thôn -> chỉ những ng­ười sống ở nông thôn

+ thành thị -> chỉ những ng­ười sống ở thành thị

+ "áo nâu"  và "áo xanh" -> dựa vào quan hệ giữa đặc điểm, tính chất với sự vật  có đặc điểm, tích chất đó

+ nông thôn, thành thị -> dựa vào quan hệ giữa vật bị chứa đựng với vật chứa đựng.

-> Cách diễn đạt trong thơ Tố Hữu có giá trị b/cảm.

*  Báo cáo kết quả:  HS lên bảng trình bày kết quả chuẩn bị của nhóm, các nhóm khác nghe.

*  Đánh giá kết quả

- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá

- Giáo viên nhận xét, đánh giá

->Giáo viên chốt kiến thức

 

 

GV:  Cách viết nh­ư vậy ng­ười ta đã sdụng phép tu từ hoán dụ.

? Em hiểu thế nào là hoán dụ?

HS pb, nx, bs.

GV chốt.

-  HS đọc ghi nhớ:  SGK - TR 82

Hoạt động 2:  Tìm hiểu các kiểu hoán dụ

a. Mục tiêu:  Giúp HS nắm được  các kiểu hoán dụ

b. Nội dung:  hoạt động chung, hoạt động nhóm.

c. Sản phẩm:  Kết quả của nhóm bằng phiếu học tập, câu trả lời của HS.

d. Tổ chức thực hiện:

Thảo luận nhóm bàn

*  GV chuyển giao nhiệm vụ: 

- GV treo bảng phụ

- HS đọc ví dụ

a. ? Bàn tay gợi cho em liên t­ưởng dến sự vật nào?

? Đó là mối quan hệ gì?

b. ? "Một" và "Ba " gợi cho em liên t­ưởng tới cái gì?

? Mối quan hệ giữa chúng nh­ư thế nào?

c. ? "Đổ máu" gợi cho em liên t­ưởng tới sự kiện gì?

? Mối quan hệ giữa chúng nh­ư  thế nào?

* Thực hiện nhiệm vụ: 

- HS:  trao đổi lại, thống nhất sản phẩm,

- GV:  Quan sát, lựa chọn sản phẩm tốt nhất.       

- Dự kiến sản phẩm:

a. - Bàn tay:  Bộ phận cơ thể ng­ười, công cụ đặc biệt để lao động (khả năng sáng tạo của sức lao động).

- Quan hệ:  bộ phận và toàn thể.

b.- Một và ba:  -> số l­ượng ít và nhiều.

-  Quan hệ:  số l­ượng cụ thể và số l­ượng vô hạn

 ( trừu t­ượng).

c. - Sự kiện:  năm 1947, tác dụng Pháp quay lại đánh chiếm Huế -> chiến sự nổ ra.

- Quan hệ dấu hiệu đặc trư­ng của sự kiện..

*  Báo cáo kết quả:  HS lên bảng trình bày kết quả chuẩn bị của nhóm, các nhóm khác nghe.

*  Đánh giá kết quả

- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá

- Giáo viên nhận xét, đánh giá

->Giáo viên chốt kiến thức

 

 

 

 

Câu hỏi bổ sung :

? Từ các vd pt ở mục I và II, em thấy có các kiểu hoán dụ nào?

-  GV chốt lại

 GV cho HS đọc lại ghi nhớ SGK - tr83.

* Bài tập nhanh:  

Xác định và chỉ rõ mối quan hệ của phép hoán dụ trong khổ thơ sau:

     Em đã sống bởi vì em đã thắng!

     Cả nước bên em, quanh giường nệm trắng

     Hát cho em nghe như tiếng mẹ ngày xưa

      Sông Thu Bồn giọng hát đò đưa….

                          ( Tố Hữu)      

I. Thế nào là hoán dụ:

1. Ví dụ:  SGK - Tr 82

2. Nhận xét.

- "áo nâu"  và "áo xanh" chỉ những ng­ười nông dân và công nhân -> dựa vào quan hệ giữa đặc điểm, tính chất với sv có đặc điểm, tính chất đó.

- “nông thôn” và “thành thị” chỉ những ngư­ời sống ở nông thôn và thành thị.-> dựa vào quan hệ giữa vật bị chứa đựng với vật chứa đựng.

=> là hoán dụ.

3. Ghi nhớ:  SGK - TR 82

 

II. Các kiểu hoán dụ:

1. Ví dụ:  SGK:

2.  Nhận xét:

a. Bàn tay:  chỉ ng­ười lđộng.

-> Qhệ:  bộ phận và toàn thể.

b. Một và ba:   số l­ượng ít và nhiều.

-> Qhệ:   cụ thể và trừu tượng

c. Đổ máu:  chỉ dấu hiệu của chiến tranh.

-> Quan hệ dấu hiệu đặc

trư­ng của sự kiện.

3. Ghi nhớ:  SGK - tr 83

 

3. HOẠT ĐỘNG   LUYỆN TẬP

Bài tập 1:

a. Mục tiêu:  HS chỉ ra các phép hoán dụ và kiểu qh được sdụng.

b. Nội dung: HS nghe câu hỏi, làm BT

b. Nội dung:  HĐ nhóm cặp đôi

c. Sản phẩm:  phiếu học tập; vở ghi.

d. Tổ chức thực hiện:

* GV chuyển giao nhiệm vụ cho HS:  

+ HS đọc yc bt

+ Xác định các phép hoán dụ và kiểu qh đ­ược sdụng.

*  HS tiếp nhận và thực hiện nhiệm vụ:

- Nghe và làm bt

- GV hướng dẫn HS

*  Dự kiến sản phẩm:

a) Làng xóm:  Chỉ nhân dân sống trong làng xóm.

- Qhệ:  Vật chứa và vật bị chứa.

b) M­ười năm:  ngắn, tr­ước mắt, cụ thể - Trăm năm:  dài, trừu tượng.

- Quan hệ:  cụ thể và trừu t­ượng.

c)  - Áo chàm (y phục) chỉ ngư­ời dân sống ở Việt Bắc

+ Quan hệ:  Dấu hiệu đặc tr­ưng và sự vật

d,  + Trái đất:  Chỉ loài ngư­ời tiến bộ đang sống trên trái đất.

+ Quan hệ:  Vật chứa và vật bị chứa.

Bài tập 2:

a. Mục tiêu:  HS  Phân biệt được ẩn dụ và hoán dụ.

b. Nội dung: HS nghe câu hỏi trả lời.

b. Nội dung:  HĐ cặp đôi

c. Sản phẩm:  vở ghi.

d. Tổ chức thực hiện:

* GV chuyển giao nhiệm vụ cho HS:  

+ Đọc yêu cầu bài tập.

+ Phân biệt được ẩn dụ và hoán dụ.

*  HS tiếp nhận và thực hiện nhiệm vụ:

- Nghe và làm bt

*  Dự kiến sản phẩm

a. Giống:  Gọi tên sự vật, hiện tượng này bằng tên sự vật, hiện tượng khác

b. Khác:

+ ẩn dụ:  Dựa vào mối quan hệ tương đồng (qua so sánh ngầm) về hình thức, cách thức, phẩm chất, cảm giác.

+ Hoán dụ:  Dựa vào mối quan hệ tương cận (gần gũi) đi đôi với nhau. Về bộ phận - toàn thể, vật chứa - vật bị chứa, dấu hiệu - sự vật, cụ thể - trừu tượng.

III. Luyện tập

Bài tập 1:

a) Làng xóm:  người dân

- Qhệ:  Vật chứa và vật bị chứa.

b) M­ười năm:  ngắn, tr­ước mắt, cụ thể

- Trăm năm:  dài, trừu tượng.

- quan hệ:  cụ thể và trừu tượng.

c) - Áo chàm (y phục) chỉ người dân sống ở Việt Bắc

+ Quan hệ:  Dấu hiệu đặc tr­ưng và sự vật.

d, + Trái đất:  Chỉ loài người tiến bộ đang sống trên trái đất.

+ Quan hệ:  Vật chứa và vật bị chứa.

Bài tập 2:

 

 

 

HOẠT ĐỘNG 5:  TÌM TÒI, MỞ RỘNG, SÁNG TẠO

a. Mục tiêu:  HS mở rộng vốn kiến thức đã học

b. Nội dung:Về nhà tìm hiểu, liên hệ

* Phương thức hoạt động:  cá nhân

c. Sản phẩm:  câu trả lời của HS vào trong vở.

d. Tổ chức thực hiện:  

* GV chuyển giao nhiệm vụ cho HS:     

? Tìm các câu văn thơ có sd phép hoán dụ?

- *  HS tiếp nhận và thực hiện nhiệm vụ:

 + Đọc yêu cầu.

 + Về nhà suy nghĩ trả lời.

 

 

4. HOẠT ĐỘNG  VẬN DỤNG

a. Mục tiêu:  HS biết vận dụng kiến thức đã học áp dụng vào cuộc sống thực tiễn.

b. Nội dung: HS vận dụng kiến thức đã học về hoán dụ để trả lời câu hỏi của GV.

c. Sản phẩm:  Câu trả lời của HS

d. Tổ chức thực hiện: 

     * GV chuyển giao nhiệm vụ cho HS:   

? Dựa vào những ví dụ về các câu nói (viết) hàng ngày có sd phép hoán dụ hãy viết câu có sd phép hoán dụ?

- Chúng ta đang cần những bộ óc lớn để xd đất nước

- Ctr «Nối vòng tay lớn» đã đón nhận nhiều tấm lòng nhân ái.

 * HS tiếp nhận và thực hiện nhiệm vụ.

*  Báo cáo kết quả:  HS trả lời

*  Đánh giá kết quả

- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá

- Giáo viên nhận xét, đánh giá

* Hướng dẫn học và làm bài ở nhà:

- Tìm các câu văn thơ có sd phép hoán dụ?

- Học bài, hoàn thiện các bài tập vào vở.

- Chuẩn bị bài:

Số lượt xem : 1

Các tin khác